BÀI 6: MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT
Mặt phẳng cắt là mặt phẳng tưởng tượng cắt qua vật thể và song song với mặt phẳng hình chiếu.Mặt cắt chập, Mặt cắt chập được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng.Đường bao của mặt cắt chập được vẽ bằng nét liền mảnh.Dùng để biểu diễn mặt cắt có hình dạng đơn giản. » Xem thêm
Tóm tắt nội dung tài liệu
- Hãy xác định hình chiếu đứng và
hình chiếu bằng của vật thể bên:
Hình 4 Hình 5
Hình 3
Hình 2
Hình 1
- BÀI 6
- MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT
I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt:
Thế nào là mặt phẳng cắt ?
Mặt phẳng hình chiếu
Mặt phẳng cắt
là mặt phẳng
tưởng tượng cắt
Mặt phẳng cắt
qua vật thể và
song song với
mặt phẳng hình
chiếu.
- MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT
Thế nào là
I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt:
mặt cắt ?
+ Mặt cắt là hình biểu diễn các Thế nào là Mặt cắt
đường bao của vật thể nằm trên hình cắt?
Mặt phẳng hình chiếu
mặt phẳng cắt.
+ Hình cắt là hình biểu diễn mặt
cắt và các đường bao của vật
thể sau mặt phẳng cắt. Hình cắt
Mặt phẳng cắt
- MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT
I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt: a
Hìnhcắt
b
Mặt cắt
Theo em hình a và b hình
nào là hình cắt và hình
nào là mặt cắt của vật
c thể c ?
- MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT
I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt:
Một số quy định chung:
• Dùng mũi tên chỉ hướng chiếu.
• Dùng chữ in hoa để kí hiệu mặt cắt và hình cắt.
• Dùng kí hiệu vật liệu để chỉ phần vật thể tiếp xúc
với mặt phẳng cắt.
A-A
Phi kim
Kim loại
Mặt cắt
A-A
A A
Thép
Gỗ
Hình cắt
- MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT
III. Hình cắt:
Có mấy loại hình cắt? và đó là những loại
nào?
1. lời : cắ ứ ại chính : Hình cắt đứng,
Trả HìnhCó t3đlong:
A-A
hình cắt bằng, hình cắt cạnh.
A
A
A
A
Hình cắt đứng là hình cắt sế nào là hình ặt phẳng c? t song song với
Th ử dụng một m cắt đứng ắ
mặt phẳng hình chiếu đứng và dùng để biểu diễn hình dạng bên
trong của vật thể.
- MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT
III. Hình cắt:
2. Hình cắt bằng
A-A
A
A
3. Hình cắt cạnh: mặt phẳng cắt song song
với mặt phẳng hình chiếu cạnh
- MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT
III. Hình cắt:
4. Hình cắt một nửa (Hình cắt kết hợp):
Thế nào là hình cắt một nửa ?
Hình cắt một nửa là hình biểu diễn gồm một nửa hình
Chú ý: cắt ghép với một nửa hình chiếu.
• Nếu hình đơn giản thì dùng 1 mặt phẳng cắt (hình cắt dọc hay ngang), nếu phức
tạp có thể dùng từ 2 mặt cắt trở lên.
• Dùng để vẽ những hình đối xứng.
• Đường phân cách là trục đối xứng vẽ bằng nét chấm gạch mảnh.
• Không vẽ nét đứt trên phần hình chiếu khi đã được biểu diễn hình cắt.
- MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT
III. Hình cắt:
5. Hình cắt riêng phần:
Thế nào là hình cắt riêng phần ?
Là hình biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt
Chú ý:
Đường giới hạn của phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng.
- MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT
II. Mặt cắt:
Vậy mặt cắt dùng
Mặt cắt chập:ể làm gì? Và có
1. đ
???ịnh nghĩa: ấy loại mặt cắt ?
m
a. Đ
b. Quy ước:
c .Phạm vi sử dụng:
M tĐườ cchập làp m t cắt ểược vv di ng m li nắtả chi
ặMặắtng bao củamặặt cắtđchậpểuẽbằễn nétặtềchìnhnh. ếu
c t ắt chậ dùng đ bi ẽ ngay trên m có
tươngdạngbao nủa ản. chiếu trên mặt cắt vẫn được giữ
hình ưứng. đơ c gi hình
Đ ờng
nguyên.
- MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT
II. Mặt cắt:
2. Mặt cắt rời:
a. Định nghĩa:
b. Quy định:
c. Phạm vi sử dụng:
Mặtờng baodùng cho a mặt cắậrời ểẽ bằng nét ng n đức tạp
Đư cắt rời ngoài củ những v t t th v có hình dạ liề ph ậm.
Mặt cắt rời là mặt cắt được vẽ ngoài hình chiếu.
- MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT
Mặt cắt chập và mặt cắt rời
khác nhau như thế nào ?
Mặt cắt rời
Mặt cắt chập
- Mặt cắt chập được vẽ - Mặt cắt rời được được vẽ
ngay trên hình chiếu ở ngoài hình chiếu
tương ứng
- Đường bao của mặt
- Đường bao của mặt cắt
cắt chập được vẽ bằng
rời được vẽ bằng nét liền
nét liền mảnh.
đậm.
- Dùng để biểu diễn mặt cắt - Dùng cho những vật thể
có hình dạng đơn giản. có hình dạng phức tạp
- Hãy xác định các loại mặt cắt (MC) – hình cắt
(HC) bằng cách điền số vào bảng dưới:
3
1 2
Loại Số
Mặt cắt chập 3
Mặt cắt rời 2
HC toàn phần 5
5 HC một nữa 4
4
HC riêng phần 1
- Hãy chọn mặt cắt trên hình chiếu đứng
đúng nhất của vật thể sau:
2
1
4
3
A
A