Nâng cấp TK VIP tải tài liệu không giới hạn và tắt QC

Bài giảng Hướng dẫn xử lý số liệu thực nghiệm bằng SPSS

Bài giảng Hướng dẫn xử lý số liệu thực nghiệm bằng SPSS trình bày sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các giá trị trung bình và phân tích hồi quy. Đây là tài liệu học tập môn học Thống kê xã hội.

15-05-2014 636 141
QUẢNG CÁO

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HƯỚNG DẪN XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM BẰNG SPSS 1. SỰ KHÁC BIỆT CÓ Ý NGHĨA THỐNG KẾ GIỮA CÁC GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH 2. PHÂN TÍCH HỒI QUY Người trình bày: Nguyễn Văn Tặng Nha Trang - 4/2013
  2. VẤN ĐỀ ĐẶT RA  Thủ tục xử lý thống kê cần áp dụng là gì?  Phần mềm hỗ trợ như thế nào?  Thao tác xử lý ra sao?  Cách đọc kết quả như thế nào?
  3. 1. SỰ KHÁC BIỆT CÓ Ý NGHĨA THỐNG KẾ GIỮA CÁC GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH • Khi biểu diễn kết quả thí nghiệm Thông tin cần có trên bảng, biểu đồ gồm: - Giá trị trung bình - Độ lệch chuẩn - Ký hiệu chỉ có hay không sự khác biệt có ý nghĩa thông kê (p
  4. Bảng 1-Năng suất sấy rong nho tươi, năng suất chiết và hàm lượng phenolic tổng số của rong nho sấy nhiệt, sấy lạnh đông và chè Ôlong Năng suất sấy Hàm lượng (g/100 g nguyên Năng suất chiết phenolic tổng số Loại nguyên liệu tươi) (g/100 g chất (mg GAE*/g liệu khô) chất khô) Rong nho sấy 2.21 ± 0.08a** nhiệt 7.62 ± 0.11c 1.30 ± 0.02c Rong nho sấy 2.26 ± 0.09a lạnh đông 11.02 ± 0.05b 2.04 ± 0.03b Chè Ôlong nd 15.99 ± 0.09a 13.58 ± 0.01a *GAE, Gallic acid equivalent; nd, Không xác định Nguồn: Nguyễn và cộng sự (2011)
  5. 100 90 Vitamin C Vitamin C a Seagrape with thermal-drying Rong nho sấy nhiệt 80 a Hiệu quả khử gốc tự do DPPH (%). Seagrape with freeze-drying Rong nho sấy lạnh đông b 70 Oolong tea Chè Ôlong 60 a b 50 b a 40 b 30 a 20 b c c c c c c 10 c c c c 0 20 40 60 80 100 Nồng độ dịch chiết (ppm) Hình 1-Khả năng khử gốc tự do DPPH của dịch chiết rong nho sấy nhiệt và sấy lạnh đông so sánh với chè Ôlong và vitamin C (chất chuẩn). Nguồn: Nguyễn và cộng sự (2011)
  6. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG • Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ ethanol đến hàm lượng polyphenol trong dịch chiết chè đen • Mục tiêu cần giải quyết: - Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hàm lượng polyphenol trong dịch chiết chè đen ở các nồng độ ethanol khác nhau hay không?
  7. Số liệu thực nghiệm Nồng độ TPC (ppm) Ethanol Lần 1 Lần 2 50 419.730 399.636 60 507.152 480.356 70 524.320 528.264 80 602.112 617.600 90 614.528 619.520 99,5 222.870 242.604 Nguồn: Trần và Nguyễn (2013)
  8.  Thủ tục xử lý thống kê cần áp dụng: - Phân tích phương sai 1 yếu tố - Yếu tố: Nồng độ ethanol với số mức k = 6 (tương ứng với các nồng độ: 50; 60; 70; 80; 90; và 99,5%) - Giá trị quan sát: Hàm lượng polyphenol (ppm)
  9.  Phần mềm SPSS hỗ trợ xử lý: 1. Dùng One way ANOVA – chỉ ra có hay không sự khác biệt có ý nghĩa thống kế giữa các giá trị trung bình 2. Dùng One way ANOVA (Options - Homogeneity of variance test ) chỉ ra có hay không sự đồng nhất giữa các phương sai của các nhóm – là cơ sở để chọn test trong Post Hoc Multiple Comparisions
  10.  Phần mềm SPSS hỗ trợ xử lý: 3. Dùng One way ANOVA (Post Hoc Multiple Comparisions) để chỉ ra cụ thể sự khác biết có ý nghĩa thống kê giữa cặp giá trị trung bình nào và ở nồng độ ethanol là bao nhiêu thì hàm lượng polyphenol trong dịch chiết chè đen là cao (thấp) nhất
  11.  Thao tác xử lý Mở giao diện SPSS Khai báo tên biến: chọn Variable View – khai báo tên biến theo hàng
  12.  Thao tác xử lý Khai báo dữ liệu của biến: chọn Data View – khai báo dữ liệu của biến theo cột
  13.  Thao tác xử lý Thực hiện phân tích dữ liệu: Chọn Analyze  Compare Means  One way ANOVA
  14.  Thao tác xử lý Trong hộp thoại khai báo yếu tố và biến phụ thuộc (giá trị quan sát)
  15.  Thao tác xử lý Chọn option  Đánh dấu vào: - Homogeneity of variance test để biết phương sai của các nhóm có đồng nhất hay không
  16.  Cách đọc kết quả Nhìn vào giá trị Sig trong bảng ANOVA để biết có hay không sự khác biệt các giá trị trung bình: Sig   (0,05): có sự khác biệt  tiếp tục phân tích sâu ANOVA
  17.  Cách đọc kết quả - Nhìn vào giá Sig trong bảng Test Homogeneity để biết có hay không sự khác biệt về phương sai giữa các nhóm.
  18.  Cách đọc kết quả - Sig  : không có sự khác biệt về phương sai  Trong Post Hoc Multiple Comparisions chọn nhóm test (LSD; Duncan; Scheffé; Tukey; Bonferroni; …) cho phần phân tích sự khác biệt giữa các giá trị trung bình.
  19.  Cách đọc kết quả - Sig  : có sự khác biệt về phương sai  Trong Post Hoc Multiple Comparisions chọn nhóm test (Tamhane’s T2; Dunnnett’s T3; Dunnnett’s C…) cho phần phân tích sự khác biệt giữa các giá trị trung bình.

 

TOP Download

Tài liệu đề nghị cho bạn:

popupslide2=2Array ( )