Nâng cấp TK VIP tải tài liệu không giới hạn và tắt QC

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương

Mời các bạn thử sức bản thân thông qua việc giải những bài tập trong Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương sau đây. Tài liệu phục vụ cho các bạn đang chuẩn bị cho kỳ thi.

09-02-2022 26 1
QUẢNG CÁO

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh :.................................................................... MÃ ĐỀ THI: 132 Số báo danh : ............................ PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Sự vận động đi lên, cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn, đó là A. cách thức phát triển của sự vật và hiện tượng. B. xu hướng phát triển của sự vật và hiện tượng. C. nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. D. khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng. Câu 2. Con người là tác giả của các công trình khoa học. Điều này thể hiện vai trò chủ thể lịch sử nào dưới đây của con người? A. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị sống. B. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị tinh thần. C. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị nghệ thuật. D. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất. Câu 3. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, yếu tố nào dưới đây quyết định sự tiến hóa từ vượn người thành loài người? A. Chọn lọc nhân tạo. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Khoa học. D. Lao động. Câu 4. Việc áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác đó là biểu hiện của cách xem xét các sự vật và hiện tượng theo phương pháp luận A. Siêu hình. B. Biện chứng. C. Duy tâm. D. Duy vật. Câu 5. Phương pháp học tập nào sau đây không phù hợp với yêu cầu của phủ định biện chứng? A. Lập kế hoạch học tập. B. Học tủ, học vẹt. C. Sơ đồ hóa bài học. D. Mở rộng kiến thức. Câu 6. Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội vì A. con người tạo ra của cải xã hội. B. con người có lao động. C. con người tạo ra đời sống tinh thần. D. con người là chủ thể xã hội. Câu 7. Thực tiễn là động lực của nhận thức vì thực tiễn A. luôn đặt ra những yêu cầu mới. B. thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm. C. luôn cải tạo xã hội đáp ứng nhu cầu con người. D. hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ. Câu 8. Nội dung nào dưới đây khẳng định vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? A. Là cơ sở của nhận thức. B. Là nguồn gốc của nhận thức. C. Là tiền đề của nhận thức. D. Là nền tảng của nhận thức. Câu 9. Hành vi nào sau đây của công dân hướng tới mục tiêu vì sự phát triển của con người? A. Tự ý chôn lấp rác thải y tế. B. Buôn bán pháo nổ. C. Phòng chống dịch bệnh. D. Kinh doanh thực phẩm bẩn. Câu 10. Trước dịch bệnh Covid- 19, các nhà khoa học đã nghiên cứu và tìm ra vắc xin phòng bệnh, là thể hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Mục đích của lí luận. B. Tiêu chuẩn của sản phẩm. C. Cơ sở của chân lí. D. Động lực của nhận thức. Trang 1/3 - https://thi247.com/
  2. Câu 11. Trường hợp nào sau đây không thể hiện sự phát triển trong Triết học? A. Cây ra hoa, kết quả. B. Nước bay hơi. C. Từ xã hội phong kiến lên xã hội chủ nghĩa. D. Học lực trung bình sang học lực khá. Câu 12. Nhờ có sự kiên trì, nhẫn nại trong tập luyện mà vận động viên V đã đạt huy chương vàng Á vận hội, đứng trong hàng ngũ vận động viên bơi lội xuất sắc của thế giới. Nhận định trên phản ánh sự biến đổi nào sau đây trong Triết học? A. Lượng mới sinh ra chất mới. B. Chất đổi làm lượng đổi. C. Lượng đổi làm chất đổi. D. Chất mới sinh ra lượng mới. Câu 13. Lịch sử loài người được hình thành khi con người biết tạo ra yếu tố nào sau đây? A. Công cụ lao động. B. Đồ dùng điện tử. C. Thực phẩm chức năng. D. Khoa học kỹ thuật. Câu 14. Trong Triết học, mâu thuẫn có nghĩa là A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. C. sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. những khuynh hướng trái ngược nhau. Câu 15. Con người là chủ thể của lịch sử vì? A. Con người không ngừng đấu tranh vì cuộc sống tự do, hạnh phúc. B. Con người được đảm bảo các quyền chính đáng của mình. C. Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội D. Con người sáng tạo nên các giá trị vật chất, tinh thần của xã hội. Câu 16. Chủ thể nào dưới đây sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội? A. Các nhà khoa học. B. Con người. C. Người lao động. D. Người dân. Câu 17. Nội dung nào sau đây thể hiện nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng? A. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. Sự biến đổi giữa lượng và chất. C. Sự phủ định của phủ định. D. Sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng. Câu 18. Ý kiến nào sau đây thể hiện phương pháp luận siêu hình? A. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động. B. Cha mẹ sinh con trời sinh tính. C. Tre già măng mọc. D. Không ai tắm 2 lần trên cùng một dòng sông. Câu 19. Theo Triết học Mác Lênin, toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội,l à nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Nhận thức. B. Phát triển. C. Vận động. D. Thực tiễn. Câu 20. Trong các câu ca dao tục ngữ sau, câu nào không phải là phương pháp luận biện chứng? A. Nước chảy đá mòn. B. Học tài thi phận. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Rút dây động rừng. Câu 21. Bác Hồ từng nói: "Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông". Câu nói trên đề cập đến vai trò nào của thực tiễn? A. Tiêu chuẩn của chân lí. B. Mục đích của nhận thức. C. Động lực của nhận thức. D. Cơ sở của nhận thức. Câu 22. Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, phát triển là khái niệm để khái quát những vận động theo chiều hướng A. tiến lên. B. đi lên C. bất biến. D. tuần hoàn. Câu 23. Việc chế tạo ra công cụ lao động giúp con người tách khỏi thế giới loài vật chuyển sang thế giới loài người, điều đó nói lên vai trò chủ thể nào của con người trong lịch sử? A. chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất. B. động lực của các cuộc cách mạng. C. chủ thể chế tạo ra công cụ lao động. D. tự sáng tạo ra lịch sử của mình. Câu 24. Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái A. đứng im. B. không biến đổi. Trang 2/3 - https://thi247.com/
  3. C. cô lập. D. vận động. Câu 25. Khẳng định nào dưới đây không đúng về vai trò chủ thể lịch sử của con người? A. Con người sáng tạo ra lịch sử của mình. B. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất. C. Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội. D. Con người là mục tiêu sáng tạo nên giá trị vật chất, tinh thần. Câu 26. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì A. sự vật thay đổi. B. chất mới ra đời. C. lượng mới hình thành. D. sự vật phát triển. Câu 27. Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Động lực của nhận thức. B. Cơ sở của nhận thức C. Mục đích của nhận thức. D. Tiêu chuẩn của chân lí. Câu 28. Hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới, lớp 10M có rất nhiều bạn tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường do địa phương phát động, nhưng còn một số bạn không muốn tham gia. Nếu là một thành viên của lớp 10M, em chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia. B. Không tham gia vì sợ ảnh hưởng đến việc học. C. Tìm sẵn lí do để từ chối khi cô giáo chỉ định. D. Chỉ tham gia khi được chỉ định. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1(2đ): “Suy cho cùng, mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng.” (SGK GDCD 10, Tr.41). a. Nhận định trên đề cập đến vai trò nào của thực tiễn? Lấy ví dụ thể hiện. b. Bản thân em đã có việc làm nào gắn học với hành? Qua đó, em hãy rút ra bài học gì cho mình? Câu 2 (1đ): Hãy chỉ ra yếu tố biện chứng trong câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Trong học tập, cần phê phán những quan điểm nào không phù hợp với phương pháp luận biện chứng? -----------------------HẾT--------------------- Trang 3/3 - https://thi247.com/
  4. SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) MÃ ĐỀ THI: 209 Họ, tên thí sinh :................................................................................... Số báo danh : ............................ PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, yếu tố nào dưới đây quyết định sự tiến hóa từ vượn người thành loài người? A. Khoa học. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Lao động. D. Chọn lọc nhân tạo. Câu 2. Trước dịch bệnh Covid- 19, các nhà khoa học đã nghiên cứu và tìm ra vắc xin phòng bệnh, là thể hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Cơ sở của chân lí. B. Tiêu chuẩn của sản phẩm. C. Động lực của nhận thức. D. Mục đích của lí luận. Câu 3. Hành vi nào sau đây của công dân hướng tới mục tiêu vì sự phát triển của con người? A. Tự ý chôn lấp rác thải y tế. B. Phòng chống dịch bệnh. C. Buôn bán pháo nổ. D. Kinh doanh thực phẩm bẩn. Câu 4. Phương pháp học tập nào sau đây không phù hợp với yêu cầu của phủ định biện chứng? A. Sơ đồ hóa bài học. B. Học tủ, học vẹt. C. Mở rộng kiến thức. D. Lập kế hoạch học tập. Câu 5. Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, phát triển là khái niệm để khái quát những vận động theo chiều hướng A. đi lên B. tiến lên. C. bất biến. D. tuần hoàn. Câu 6. Trong các câu ca dao tục ngữ sau, câu nào không phải là phương pháp luận biện chứng? A. Học tài thi phận. B. Có công mài sắt có ngày nên kim. C. Rút dây động rừng. D. Nước chảy đá mòn. Câu 7. Bác Hồ từng nói: "Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông". Câu nói trên đề cập đến vai trò nào của thực tiễn? A. Mục đích của nhận thức. B. Cơ sở của nhận thức. C. Tiêu chuẩn của chân lí. D. Động lực của nhận thức. Câu 8. Trường hợp nào sau đây không thể hiện sự phát triển trong Triết học? A. Từ xã hội phong kiến lên xã hội chủ nghĩa. B. Nước bay hơi. C. Học lực trung bình sang học lực khá. D. Cây ra hoa, kết quả. Câu 9. Hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới, lớp 10M có rất nhiều bạn tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường do địa phương phát động, nhưng còn một số bạn không muốn tham gia. Nếu là một thành viên của lớp 10M, em chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Không tham gia vì sợ ảnh hưởng đến việc học. B. Chỉ tham gia khi được chỉ định. C. Tìm sẵn lí do để từ chối khi cô giáo chỉ định. D. Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia. Câu 10. Nhờ có sự kiên trì, nhẫn nại trong tập luyện mà vận động viên V đã đạt huy chương vàng Á vận hội, đứng trong hàng ngũ vận động viên bơi lội xuất sắc của thế giới. Nhận định trên phản ánh sự biến đổi nào sau đây trong Triết học? A. Chất đổi làm lượng đổi. B. Lượng đổi làm chất đổi. C. Lượng mới sinh ra chất mới. D. Chất mới sinh ra lượng mới. Trang 1/3 - https://thi247.com/
  5. Câu 11. Theo Triết học Mác Lênin, toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội,l à nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Thực tiễn. B. Phát triển. C. Vận động. D. Nhận thức. Câu 12. Lịch sử loài người được hình thành khi con người biết tạo ra yếu tố nào sau đây? A. Công cụ lao động. B. Thực phẩm chức năng. C. Đồ dùng điện tử. D. Khoa học kỹ thuật. Câu 13. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì A. chất mới ra đời. B. lượng mới hình thành. C. sự vật thay đổi. D. sự vật phát triển. Câu 14. Việc chế tạo ra công cụ lao động giúp con người tách khỏi thế giới loài vật chuyển sang thế giới loài người, điều đó nói lên vai trò chủ thể nào của con người trong lịch sử? A. động lực của các cuộc cách mạng. B. tự sáng tạo ra lịch sử của mình. C. chủ thể chế tạo ra công cụ lao động. D. chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất. Câu 15. Thực tiễn là động lực của nhận thức vì thực tiễn. A. luôn đặt ra những yêu cầu mới. B. hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ. C. thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm. D. luôn cải tạo xã hội đáp ứng nhu cầu con người. Câu 16. Con người là tác giả của các công trình khoa học. Điều này thể hiện vai trò chủ thể lịch sử nào dưới đây của con người? A. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị nghệ thuật. B. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất. C. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị sống. D. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị tinh thần. Câu 17. Nội dung nào sau đây thể hiện nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng? A. Sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng. B. Sự phủ định của phủ định. C. Sự biến đổi giữa lượng và chất. D. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. Câu 18. Chủ thể nào dưới đây sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội? A. Con người. B. Các nhà khoa học. C. Người dân. D. Người lao động. Câu 19. Khẳng định nào dưới đây không đúng về vai trò chủ thể lịch sử của con người? A. Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội. B. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất. C. Con người sáng tạo ra lịch sử của mình. D. Con người là mục tiêu sáng tạo nên giá trị vật chất, tinh thần. Câu 20. Con người là chủ thể của lịch sử vì? A. Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội B. Con người không ngừng đấu tranh vì cuộc sống tự do, hạnh phúc. C. Con người được đảm bảo các quyền chính đáng của mình. D. Con người sáng tạo nên các giá trị vật chất, tinh thần của xã hội. Câu 21. Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái A. không biến đổi. B. vận động. C. cô lập. D. đứng im. Câu 22. Sự vận động đi lên, cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn, đó là A. nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. B. khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng. C. xu hướng phát triển của sự vật và hiện tượng. D. cách thức phát triển của sự vật và hiện tượng. Trang 2/3 - https://thi247.com/
  6. Câu 23. Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Cơ sở của nhận thức B. Tiêu chuẩn của chân lí. C. Mục đích của nhận thức. D. Động lực của nhận thức. Câu 24. Việc áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác đó là biểu hiện của cách xem xét các sự vật và hiện tượng theo phương pháp luận A. Duy tâm. B. Biện chứng. C. Siêu hình. D. Duy vật. Câu 25. Trong Triết học, mâu thuẫn có nghĩa là A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. những khuynh hướng trái ngược nhau. C. sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Câu 26. Ý kiến nào sau đây thể hiện phương pháp luận siêu hình? A. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động. B. Tre già măng mọc. C. Không ai tắm 2 lần trên cùng một dòng sông. D. Cha mẹ sinh con trời sinh tính. Câu 27. Nội dung nào dưới đây khẳng định vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? A. Là nguồn gốc của nhận thức. B. Là nền tảng của nhận thức. C. Là cơ sở của nhận thức. D. Là tiền đề của nhận thức. Câu 28. Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội vì A. con người có lao động. B. con người tạo ra đời sống tinh thần. C. con người tạo ra của cải xã hội. D. con người là chủ thể xã hội. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1(2đ): “Suy cho cùng, mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng.” (SGK GDCD 10, Tr.41). a. Nhận định trên đề cập đến vai trò nào của thực tiễn? Lấy ví dụ thể hiện. b. Bản thân em đã có việc làm nào gắn học với hành? Qua đó, em hãy rút ra bài học gì cho mình? Câu 2 (1đ): Hãy chỉ ra yếu tố biện chứng trong câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Trong học tập, cần phê phán những quan điểm nào không phù hợp với phương pháp luận biện chứng? -----------------------HẾT--------------------- Trang 3/3 - https://thi247.com/
  7. SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) MÃ ĐỀ THI: 357 Họ, tên thí sinh :.................................................................... Số báo danh : ............................ PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, yếu tố nào dưới đây quyết định sự tiến hóa từ vượn người thành loài người? A. Chọn lọc nhân tạo. B. Lao động. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Khoa học. Câu 2. Sự vận động đi lên, cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn, đó là A. khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng. B. nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. C. cách thức phát triển của sự vật và hiện tượng. D. xu hướng phát triển của sự vật và hiện tượng. Câu 3. Việc áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác đó là biểu hiện của cách xem xét các sự vật và hiện tượng theo phương pháp luận A. Duy vật. B. Siêu hình. C. Biện chứng. D. Duy tâm. Câu 4. Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Tiêu chuẩn của chân lí. B. Cơ sở của nhận thức C. Mục đích của nhận thức. D. Động lực của nhận thức. Câu 5. Lịch sử loài người được hình thành khi con người biết tạo ra yếu tố nào sau đây? A. Thực phẩm chức năng. B. Công cụ lao động. C. Khoa học kỹ thuật. D. Đồ dùng điện tử. Câu 6. Trước dịch bệnh Covid- 19, các nhà khoa học đã nghiên cứu và tìm ra vắc xin phòng bệnh, là thể hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Động lực của nhận thức. B. Cơ sở của chân lí. C. Tiêu chuẩn của sản phẩm. D. Mục đích của lí luận. Câu 7. Trong Triết học, mâu thuẫn có nghĩa là A. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. B. sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. C. những khuynh hướng trái ngược nhau. D. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. Câu 8. Thực tiễn là động lực của nhận thức vì thực tiễn. A. luôn cải tạo xã hội đáp ứng nhu cầu con người. B. luôn đặt ra những yêu cầu mới. C. hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ. D. thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm. Câu 9. Nội dung nào dưới đây khẳng định vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? A. Là nền tảng của nhận thức. B. Là nguồn gốc của nhận thức. C. Là cơ sở của nhận thức. D. Là tiền đề của nhận thức. Câu 10. Ý kiến nào sau đây thể hiện phương pháp luận siêu hình? A. Tre già măng mọc. B. Cha mẹ sinh con trời sinh tính. C. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động. Trang 1/3 - https://thi247.com/
  8. D. Không ai tắm 2 lần trên cùng một dòng sông. Câu 11. Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái A. vận động. B. đứng im. C. cô lập. D. không biến đổi. Câu 12. Hành vi nào sau đây của công dân hướng tới mục tiêu vì sự phát triển của con người? A. Buôn bán pháo nổ. B. Tự ý chôn lấp rác thải y tế. C. Phòng chống dịch bệnh. D. Kinh doanh thực phẩm bẩn. Câu 13. Nội dung nào sau đây thể hiện nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng? A. Sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng. B. Sự phủ định của phủ định. C. Sự biến đổi giữa lượng và chất. D. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. Câu 14. Trường hợp nào sau đây không thể hiện sự phát triển trong Triết học? A. Cây ra hoa, kết quả. B. Nước bay hơi. C. Từ xã hội phong kiến lên xã hội chủ nghĩa. D. Học lực trung bình sang học lực khá. Câu 15. Khẳng định nào dưới đây không đúng về vai trò chủ thể lịch sử của con người? A. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất. B. Con người sáng tạo ra lịch sử của mình. C. Con người là mục tiêu sáng tạo nên giá trị vật chất, tinh thần. D. Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội. Câu 16. Theo Triết học Mác Lênin, toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội,l à nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Nhận thức. B. Thực tiễn. C. Phát triển. D. Vận động. Câu 17. Nhờ có sự kiên trì, nhẫn nại trong tập luyện mà vận động viên V đã đạt huy chương vàng Á vận hội, đứng trong hàng ngũ vận động viên bơi lội xuất sắc của thế giới. Nhận định trên phản ánh sự biến đổi nào sau đây trong Triết học? A. Chất đổi làm lượng đổi. B. Lượng đổi làm chất đổi. C. Chất mới sinh ra lượng mới. D. Lượng mới sinh ra chất mới. Câu 18. Con người là chủ thể của lịch sử vì? A. Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội B. Con người được đảm bảo các quyền chính đáng của mình. C. Con người sáng tạo nên các giá trị vật chất, tinh thần của xã hội. D. Con người không ngừng đấu tranh vì cuộc sống tự do, hạnh phúc. Câu 19. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì A. sự vật thay đổi. B. chất mới ra đời. C. lượng mới hình thành. D. sự vật phát triển. Câu 20. Phương pháp học tập nào sau đây không phù hợp với yêu cầu của phủ định biện chứng? A. Học tủ, học vẹt. B. Lập kế hoạch học tập. C. Sơ đồ hóa bài học. D. Mở rộng kiến thức. Câu 21. Trong các câu ca dao tục ngữ sau, câu nào không phải là phương pháp luận biện chứng? A. Nước chảy đá mòn. B. Rút dây động rừng. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Học tài thi phận. Câu 22. Việc chế tạo ra công cụ lao động giúp con người tách khỏi thế giới loài vật chuyển sang thế giới loài người, điều đó nói lên vai trò chủ thể nào của con người trong lịch sử? A. chủ thể chế tạo ra công cụ lao động. B. tự sáng tạo ra lịch sử của mình. C. chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất. D. động lực của các cuộc cách mạng. Câu 23. Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội vì A. con người tạo ra của cải xã hội. B. con người có lao động. C. con người là chủ thể xã hội. D. con người tạo ra đời sống tinh thần. Câu 24. Con người là tác giả của các công trình khoa học. Điều này thể hiện vai trò chủ thể lịch sử nào dưới đây của con người? A. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị nghệ thuật. B. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị tinh thần. Trang 2/3 - https://thi247.com/
  9. C. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị sống. D. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất. Câu 25. Chủ thể nào dưới đây sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội? A. Người dân. B. Các nhà khoa học. C. Người lao động. D. Con người. Câu 26. Bác Hồ từng nói: "Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông". Câu nói trên đề cập đến vai trò nào của thực tiễn? A. Cơ sở của nhận thức. B. Mục đích của nhận thức. C. Tiêu chuẩn của chân lí. D. Động lực của nhận thức. Câu 27. Hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới, lớp 10M có rất nhiều bạn tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường do địa phương phát động, nhưng còn một số bạn không muốn tham gia. Nếu là một thành viên của lớp 10M, em chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia. B. Chỉ tham gia khi được chỉ định. C. Tìm sẵn lí do để từ chối khi cô giáo chỉ định. D. Không tham gia vì sợ ảnh hưởng đến việc học. Câu 28. Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, phát triển là khái niệm để khái quát những vận động theo chiều hướng A. đi lên B. tuần hoàn. C. tiến lên. D. bất biến. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1(2đ): “Suy cho cùng, mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng.” (SGK GDCD 10, Tr.41). a. Nhận định trên đề cập đến vai trò nào của thực tiễn? Lấy ví dụ thể hiện. b. Bản thân em đã có việc làm nào gắn học với hành? Qua đó, em hãy rút ra bài học gì cho mình? Câu 2 (1đ): Hãy chỉ ra yếu tố biện chứng trong câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Trong học tập, cần phê phán những quan điểm nào không phù hợp với phương pháp luận biện chứng? -----------------------HẾT--------------------- Trang 3/3 - https://thi247.com/
  10. SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) MÃ ĐỀ THI: 485 Họ, tên thí sinh :.................................................................... Số báo danh : ............................ PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì A. sự vật thay đổi. B. chất mới ra đời. C. sự vật phát triển. D. lượng mới hình thành. Câu 2. Con người là chủ thể của lịch sử vì? A. Con người không ngừng đấu tranh vì cuộc sống tự do, hạnh phúc. B. Con người được đảm bảo các quyền chính đáng của mình. C. Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội D. Con người sáng tạo nên các giá trị vật chất, tinh thần của xã hội. Câu 3. Ý kiến nào sau đây thể hiện phương pháp luận siêu hình? A. Tre già măng mọc. B. Không ai tắm 2 lần trên cùng một dòng sông. C. Cha mẹ sinh con trời sinh tính. D. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động. Câu 4. Thực tiễn là động lực của nhận thức vì thực tiễn. A. luôn cải tạo xã hội đáp ứng nhu cầu con người. B. thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm. C. hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ. D. luôn đặt ra những yêu cầu mới. Câu 5. Hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới, lớp 10M có rất nhiều bạn tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường do địa phương phát động, nhưng còn một số bạn không muốn tham gia. Nếu là một thành viên của lớp 10M, em chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia. B. Tìm sẵn lí do để từ chối khi cô giáo chỉ định. C. Chỉ tham gia khi được chỉ định. D. Không tham gia vì sợ ảnh hưởng đến việc học. Câu 6. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, yếu tố nào dưới đây quyết định sự tiến hóa từ vượn người thành loài người? A. Lao động. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Chọn lọc nhân tạo. D. Khoa học. Câu 7. Sự vận động đi lên, cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn, đó là A. cách thức phát triển của sự vật và hiện tượng. B. nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. C. khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng. D. xu hướng phát triển của sự vật và hiện tượng. Câu 8. Việc chế tạo ra công cụ lao động giúp con người tách khỏi thế giới loài vật chuyển sang thế giới loài người, điều đó nói lên vai trò chủ thể nào của con người trong lịch sử? A. động lực của các cuộc cách mạng. B. chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất. C. tự sáng tạo ra lịch sử của mình. D. chủ thể chế tạo ra công cụ lao động. Trang 1/3 - https://thi247.com/
  11. Câu 9. Hành vi nào sau đây của công dân hướng tới mục tiêu vì sự phát triển của con người? A. Phòng chống dịch bệnh. B. Buôn bán pháo nổ. C. Tự ý chôn lấp rác thải y tế. D. Kinh doanh thực phẩm bẩn. Câu 10. Chủ thể nào dưới đây sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội? A. Người lao động. B. Con người. C. Người dân. D. Các nhà khoa học. Câu 11. Con người là tác giả của các công trình khoa học. Điều này thể hiện vai trò chủ thể lịch sử nào dưới đây của con người? A. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị nghệ thuật. B. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị sống. C. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất. D. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị tinh thần. Câu 12. Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, phát triển là khái niệm để khái quát những vận động theo chiều hướng A. đi lên B. tiến lên. C. tuần hoàn. D. bất biến. Câu 13. Trước dịch bệnh Covid- 19, các nhà khoa học đã nghiên cứu và tìm ra vắc xin phòng bệnh, là thể hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Động lực của nhận thức. B. Cơ sở của chân lí. C. Tiêu chuẩn của sản phẩm. D. Mục đích của lí luận. Câu 14. Việc áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác đó là biểu hiện của cách xem xét các sự vật và hiện tượng theo phương pháp luận A. Duy tâm. B. Biện chứng. C. Duy vật. D. Siêu hình. Câu 15. Nội dung nào dưới đây khẳng định vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? A. Là tiền đề của nhận thức. B. Là cơ sở của nhận thức. C. Là nguồn gốc của nhận thức. D. Là nền tảng của nhận thức. Câu 16. Lịch sử loài người được hình thành khi con người biết tạo ra yếu tố nào sau đây? A. Thực phẩm chức năng. B. Khoa học kỹ thuật. C. Công cụ lao động. D. Đồ dùng điện tử. Câu 17. Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Động lực của nhận thức. B. Tiêu chuẩn của chân lí. C. Cơ sở của nhận thức D. Mục đích của nhận thức. Câu 18. Theo Triết học Mác Lênin, toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội,l à nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Thực tiễn. B. Vận động. C. Phát triển. D. Nhận thức. Câu 19. Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội vì A. con người có lao động. B. con người tạo ra của cải xã hội. C. con người tạo ra đời sống tinh thần. D. con người là chủ thể xã hội. Câu 20. Khẳng định nào dưới đây không đúng về vai trò chủ thể lịch sử của con người? A. Con người sáng tạo ra lịch sử của mình. B. Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội. C. Con người là mục tiêu sáng tạo nên giá trị vật chất, tinh thần. D. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất. Câu 21. Trường hợp nào sau đây không thể hiện sự phát triển trong Triết học? A. Học lực trung bình sang học lực khá. B. Từ xã hội phong kiến lên xã hội chủ nghĩa. C. Cây ra hoa, kết quả. D. Nước bay hơi. Câu 22. Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái A. không biến đổi. B. vận động. C. đứng im. D. cô lập. Trang 2/3 - https://thi247.com/
  12. Câu 23. Trong Triết học, mâu thuẫn có nghĩa là A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. những khuynh hướng trái ngược nhau. C. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. D. sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Câu 24. Nội dung nào sau đây thể hiện nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng? A. Sự phủ định của phủ định. B. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. C. Sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng. D. Sự biến đổi giữa lượng và chất. Câu 25. Trong các câu ca dao tục ngữ sau, câu nào không phải là phương pháp luận biện chứng? A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Nước chảy đá mòn. C. Rút dây động rừng. D. Học tài thi phận. Câu 26. Phương pháp học tập nào sau đây không phù hợp với yêu cầu của phủ định biện chứng? A. Sơ đồ hóa bài học. B. Mở rộng kiến thức. C. Lập kế hoạch học tập. D. Học tủ, học vẹt. Câu 27. Nhờ có sự kiên trì, nhẫn nại trong tập luyện mà vận động viên V đã đạt huy chương vàng Á vận hội, đứng trong hàng ngũ vận động viên bơi lội xuất sắc của thế giới. Nhận định trên phản ánh sự biến đổi nào sau đây trong Triết học? A. Lượng mới sinh ra chất mới. B. Lượng đổi làm chất đổi. C. Chất mới sinh ra lượng mới. D. Chất đổi làm lượng đổi. Câu 28. Bác Hồ từng nói: "Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông". Câu nói trên đề cập đến vai trò nào của thực tiễn? A. Động lực của nhận thức. B. Tiêu chuẩn của chân lí. C. Cơ sở của nhận thức. D. Mục đích của nhận thức. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1(2): “Suy cho cùng, mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng.” (SGK GDCD 10, Tr.41). a. Nhận định trên đề cập đến vai trò nào của thực tiễn? Lấy ví dụ thể hiện. b. Bản thân em đã có việc làm nào gắn học với hành? Qua đó, em hãy rút ra bài học gì cho mình? Câu 2 (1đ): Hãy chỉ ra yếu tố biện chứng trong câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Trong học tập, cần phê phán những quan điểm nào không phù hợp với phương pháp luận biện chứng? -----------------------HẾT--------------------- Trang 3/3 - https://thi247.com/
  13. SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG NĂM HỌC: 2021 - 2022 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 Thời gian làm bài: 45 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7đ) MÃ ĐỀ 132 MÃ ĐỀ 209 MÃ ĐỀ 357 MÃ ĐỀ 485 CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN 1 D 1 C 1 B 1 B 2 B 2 C 2 A 2 D 3 D 3 B 3 B 3 C 4 A 4 B 4 B 4 D 5 B 5 B 5 B 5 A 6 D 6 A 6 A 6 A 7 A 7 A 7 B 7 C 8 A 8 B 8 B 8 C 9 C 9 D 9 C 9 A 10 D 10 B 10 B 10 B 11 B 11 A 11 A 11 D 12 C 12 A 12 C 12 B 13 A 13 A 13 D 13 A 14 C 14 B 14 B 14 D 15 D 15 A 15 C 15 B 16 B 16 D 16 B 16 C 17 A 17 D 17 B 17 C 18 B 18 A 18 C 18 A 19 D 19 D 19 B 19 D 20 B 20 D 20 A 20 C 21 B 21 B 21 D 21 D 22 A 22 B 22 B 22 D 23 D 23 A 23 C 23 D 24 D 24 C 24 B 24 B 25 D 25 C 25 D 25 D 26 B 26 D 26 B 26 D 27 B 27 C 27 A 27 B 28 A 28 D 28 C 28 D PHẦN II: Tự luận (3đ) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 a. Nhận định trên đề cập đến vai trò của thực tiễn đối với nhận 0,5đ thức: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
  14. - Lấy 1 ví dụ thể hiện: 0,5đ b. Việc làm gắn học với hành (nêu được 3 việc làm trở lên): 0,5đ + Áp dụng bài học vào giải quyết một số tình huống, việc làm có liên quan + Thí nghiệm, thực hành trong các môn học, giờ học tin, quốc phòng + Vận dụng làm bài tập để rèn luyện kĩ năng + Trong công việc hàng ngày, trong lao động, vệ sinh lớp học... - Bài học: + Coi trọng hoạt động thực tiễn, tích cực tham gia các hoạt động thực tiễn. + Lí luận kết hợp với thực tiễn, học đi đôi với hành 0,5đ Câu 2 - Yếu tố biện chứng: có sự vận động, ràng buộc nhau: Sắt mài dần 0,5đ -> Kim, trong cuộc sống có quyết tâm, kiên trì vượt qua thử thách, khó khăn -> thành công. - Phê phán quan điểm: 0,5đ + Học máy móc + Học tài thi phận + Học vẹt, học tủ + Lười học, học chống đối cho xong….

 

TOP Download

Tài liệu đề nghị cho bạn:

popupslide2=2Array ( )