Nâng cấp TK VIP tải tài liệu không giới hạn và tắt QC

Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điện ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng ): Phần 2 - Trường CĐ Kiên Giang

(NB) Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điện ô tô với mục tiêu giúp các bạn có thể nhận biết được kết cấu các cụm chi tiết của các bộ phận trong hệ thống điện ô tô; Trình bày được nguyên lý hoạt động của các mạch điện trong hệ thống điện ô tô; Lập được các quy trình kiểm tra chẩn đoán, s... » Xem thêm

18-02-2022 34 9
QUẢNG CÁO

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. 54 Bài 5 : ĐẤU DÂY VÀ CHẨN ĐOÁN HƯ HỎNG HỆ THỐNG TÍN HIỆU TRÊN Ô TÔ Mục tiêu: - Trình bày được công dụng, yêu cầu và phân loại hệ thống tín hiệu trên ô tô. - Vẽ được sơ đồ đấu dây hệ thống tín hiệu dùng công tắc thường và tổ hợp trên ô tô. - Thực hiện đấu dây được hệ thống tín hiệu báo rẽ, báo nguy dùng công tắc thường và tổ hợp trên ô tô đúng theo sơ đồ. - thực hiện đấu dây được hệ thống còi điện trên ô tô đúng theo sơ đồ. - Chấp hành đúng quy trình, quy định trong nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên. Nội dung: 1. Hệ thống đèn báo rẽ – báo nguy 1.1. Cấu tạo và vị trí của hệ thống báo rẽ - báo nguy trên ô tô Hình 5.1. Cấu tạo đèn báo rẻ báo nguy - Cấu tạo hệ thống báo rẻ - báo nguy tích hợp: Công tắc tổ hợp, cầu chì, công tắc báo nguy, đèn báo, đèn con báo rẽ - báo nguy, relay chop, công tắc Hazard - Cấu tạo hệ thống báo rẻ - báo nguy sử dụng công tắc rời: Công tắc tổ hợp, relay, cầu chì, Diode, đèn báo, đèn con báo rẻ - báo nguy, relay chop, công tắc nhấn báo nguy
  2. 55 - Cấu tạo hệ thống loại TOYOTA 8 chân: Công tắc tổ hợp, relay chop 8 chân TOYOTA, cầu chì, đèn con, đèn báo, công tắc nút nhấn báo nguy 1.2. Sơ đồ mạch điện 1.2.1. Sơ đồ hệ thống báo rẻ - báo nguy tích hợp (Công tắc Hazard) Hình 5.2. Sơ đồ mạch điện báo rẻ báo nguy sử dụng công tắc Hazard * Nguyên lý: Khi bật ổ khóa ON, chưa bật báo nguy (Hazard) dòng điện đi từ (+) Ắc quy – công tắc – cầu chì – G1 – G3 – Cấp nguồn (+) cho relay chóp Flasher, E relay chóp ra (-) Ắc quy, lúc này relay Flasher làm việc. - Khi nhan Phải ® chân L của relay Flasher – G4 – G6 đi đến bóng đèn phải – ra mass làm bóng đèn phải chóp nhấp nháy. - Khi nhan Trái (L) chân L của relay Flasher – G4 – G5 đi đến bóng đèn trái – ra mass làm bóng đèn trái chóp nhấp nháy. Khi tắt ổ khóa Off bật báo nguy dòng điện đi từ (+) Ắc quy – Cầu chì – G2 – G3 – Cấp nguồn (+) cho relay chóp, R relay chóp ra mass lúc này relay chóp làm việc. Khi Hazard ON dòng điện đi từ L – G4 – G5 – G6 đi đến 2 bóng đèn trái và bóng đèn phải làm 2 bóng đèn chóp nhấp nháy. • Quy trình dây loại công tắc báo nguy tích hợp TT Các bước thực hiện Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật Xác định các chân của công tắc Đồng hồ đo VOM Hazard: Xác định và đấu Dây điện đúng các chân sơ 1 - Ở vị trí off: ta đo được 2 chân thông mạch với nhau Kiềm tước đồ, nối dây chắc đó là chân chung về B chắn Kiềm cắt (G3) chóp và 1 chân về IG
  3. 56 (G1) + Ở vị trí off này khi ta nhan sang trái sẽ tìm được chân chung (G4) và chân trái (G5) + Ở vị trí off khi ta nhan sang phải sẽ tìm được chân chung (G4) và chân phải (G6) - Bật sang ON để đo 1 trong 2 chân ở vị trí off với các chân còn lại sẽ có 1 cặp dây thông mạch với nhau đó là dây (+) (G2) Ắc quy và dây B (G3) + Cũng ở vị trí ON này ta đo được 3 hoặc 4 chân thông với nhau nữa đó là 3 chân G4, G5, G6. Đồng hồ đo VOM Đấu chân (+) Ắc quy qa chân B Xác định và đấu công tắc chân IG công tắc đấu Dây điện đúng các chân sơ 2 qua cầu chì về chân G1 của công Kiềm tước đồ, nối dây chắc tắc Hazard. chắn Kiềm cắt Đồng hồ đo VOM Xác định và đấu Đấu chân (+) Ắc quy qua cầu chì Dây điện đúng các chân sơ 3 về G2 của công tắc Hazard Kiềm tước đồ, nối dây chắc chắn Kiềm cắt Đồng hồ đo VOM Xác định và đấu Đấu chân B của relay chóp về Dây điện đúng các chân sơ 4 chân G3 Kiềm tước đồ, nối dây chắc chắn Kiềm cắt Đồng hồ đo VOM Xác định và đấu Dây điện đúng các chân sơ 5 Đấu chân L của cục chóp về G4 Kiềm tước đồ, nối dây chắc chắn Kiềm cắt 6 Đấu bóng đèn phải về G5 chân Đồng hồ đo VOM Xác định và đấu
  4. 57 còn lại của bóng đèn ra mass Dây điện đúng các chân sơ Kiềm tước đồ, nối dây chắc chắn Kiềm cắt Đồng hồ đo VOM Xác định và đấu Đấu bóng đèn trái về G6 chân Dây điện đúng các chân sơ 7 còn lại của bóng đèn ra mass Kiềm tước đồ, nối dây chắc chắn Kiềm cắt Đồng hồ đo VOM Xác định và đấu Đấu 2 đèn báo taplp song song Dây điện đúng các chân sơ 8 với đèn trái và đèn phải Kiềm tước đồ, nối dây chắc chắn Kiềm cắt Đảm bảo các mối 9 Quấn băng keo các mối nối Băng keo nano nối không chạm nhau 1.2.2. Sơ đồ hệ thống báo rẻ - báo nguy sử dụng công tắc rời (3 relay Hình 5.3. Sơ đồ báo rẻ - báo nguy sử dụng công tắc rời * Nguyên lí: Khi bật ổ khóa sang IG: dòng điện đi từ (+) Ắc quy đi qua ổ khóa – tiếp điểm thường đóng relay 1 – B relay chóp, E relay chóp nối mass lúc này relay chóp hoạt động. Khi bật công tắc xi nhan sang vị trí xi nhan trái, chân L
  5. 58 nối bóng đèn trái lúc này làm bóng đèn trái chóp, khi bật sang phải chân L nối bóng đèn phải làm bóng đèn phải chóp - Khi tắt ổ khoá bật công tắc cảnh báo khẩn cấp: Dòng điện đi từ (+) Ắc quy đi qua 3 cuộn dây của 3 relay 1,2,3 tạo lực từ hút 3 tiếp điểm relay đóng lại, dòng điện đi từ (+) Ắc quy qua tiếp điểm Relay 1 – chân B relay chóp, relay chóp nối mass lúc này relay chóp hoạt động, chân L relay chóp đi qua 2 tiếp điểm relay 1 và 2 đi đến bóng đèn đi về mass làm 2 bóng đèn chóp. * Đấu dây loại công tắc báo nguy rời TT Các bước thực hiện Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật 1 Xác định các chân của công tắc tổ Đồng hồ đo VOM Xác định và đấu họp Dây điện đúng các chân sơ - Bật xinhan trái ta tìm được Kiềm tước đồ, nối dây chắc chân chung và chân trái, chắn chọn than đo thông mạch Kiềm cắt bật sang xinhan trái đo lần lượt các chân, cặp nào thông mạch là dây trái và chung - Bật sang phải đo 2 chân trái và chân chung với các chân còn lại để tìm chân phải, bật về off để xác định chính xác là chân phải. Sau khi tìm được chân phải, ta tách lần lượt chân trái và chân chung ra đo với chân phải để tìm chân chung. 2 Đấu chân (+) Ắc quy qua dây trải Đồng hồ đo VOM Xác định và đấu qua cầu chì về chân B ổ khóa Dây điện đúng các chân sơ đồ, nối dây chắc Kiềm tước chắn Kiềm cắt 3 Đấu chân IG ổ khóa vào chân Đồng hồ đo VOM Xác định và đấu thường đóng của relay 5 chân, Dây điện đúng các chân sơ chân chung của tiếp điểm đấu về đồ, nối dây chắc chân B của relay chóp Kiềm tước chắn Kiềm cắt 4 Đấu chân (+) qua dây trải về chân Đồng hồ đo VOM Xác định và đấu tiếp điểm thường mở của relay 5 Dây điện đúng các chân sơ chân đồ, nối dây chắc
  6. 59 Kiềm tước chắn Kiềm cắt 5 Đấu chân (+) qua dây trải về chân Đồng hồ đo VOM Xác định và đấu cuộn của 3 relay, 3 chân cuộn còn Dây điện đúng các chân sơ lại của 3 relay về công tắc báo đồ, nối dây chắc nguy, chân còn lại của công tắc Kiềm tước chắn đấu ra mass. Kiềm cắt 6 Đấu chân E của relay chóp ra Đồng hồ đo VOM Xác định và đấu mass Dây điện đúng các chân sơ đồ, nối dây chắc Kiềm tước chắn Kiềm cắt 7 Đấu chân L của relay chóp qua 2 Đồng hồ đo VOM Xác định và đấu tiếp điểm Relay 2 và relay 3, chân Dây điện đúng các chân sơ còn lại của tiếp điểm relay 2 về đồ, nối dây chắc bóng đèn phải, chân còn lại của Kiềm tước chắn tiếp điểm relay 3 về bóng đèn trái, Kiềm cắt chân còn lại của 2 bóng đèn đấu ra mass 8 Đấu 2 đèn báo taplo song song Đồng hồ đo VOM Xác định và đấu với 2 đèn trái và phải Dây điện đúng các chân sơ đồ, nối dây chắc Kiềm tước chắn Kiềm cắt 9 Đấu chân chung của công tắc tổ Đồng hồ đo VOM Đảm bảo các mối hợp về chân L của relay chóp, Dây điện nối không chạm chân xinhan trái qua bóng đèn nhau trái, chân xinhan phải qua bóng Kiềm tước đèn phải Kiềm cắt 10 Quấn băng keo các mối nối Băng keo nano Đảm bảo các mối nối không chạm nhau 1.2.3. Sơ đồ hệ thống báo rẻ - báo nguy sử dụng relay chóp TOYOTA
  7. 60 Hình 5.4. Sơ đồ sử dụng relay toyota 8 chân * Nguyên lý: - Rẽ sang trái Khi công tắc đèn xinhan được dịch chuyển về bên trái, thì cực EL của bộ nháy đèn xinhan và đất được nối thông. Dòng điện đi tới cực LL và đèn xinhan bên trái nhấp nháy. - Rẽ sang phải Khi công tắc đèn xinhan dịch chuyển về bên phải thì cực ER của bộ nháy đèn xinhan được tiếp mát. Dòng điện đi tới cực LR và đèn xinhan bên phải nhấp nháy. Nếu một bóng đèn xinhan bị cháy, thì cường độ dòng điện giảm xuống, thì tần số nhấp nháy tăng lên để thông báo cho người lái biết. Nguyên lý hoạt động của đèn báo nguy hiểm Khi công tắc đèn báo nguy hiểm được bật ON, thì cực EHW của đèn xinhan được tiếp mát. Dòng điện đi tới cả hai cực LL và LR và tất cả các đèn xinhan (báo rẽ) đều nhấp nháy. * Quy trình đấu dây loại relay 8 chân TOYOTA TT Các bước thực hiện Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật Xác định các chân của công tắc tổ họp Đồng hồ đo VOM - Bật xinhan trái ta tìm được Xác định và đấu Dây điện đúng các chân sơ 1 chân chung và chân trái, chọn than đo thông mạch Kiềm tước đồ, nối dây chắc bật sang xinhan trái đo lần chắn Kiềm cắt lượt các chân, cặp nào thông mạch là dây trái và
  8. 61 chung - Bật sang phải đo 2 chân trái và chân chung với các chân còn lại để tìm chân phải, bật về off để xác định chính xác là chân phải. Sau khi tìm được chân phải, ta tách lần lượt chân trái và chân chung ra đo với chân phải để tìm chân chung. Đồng hồ đo VOM Xác định và đấu Đấu chân (+) Ắc quy qua dây trải Dây điện đúng các chân sơ 2 qua cầu chì về chân B ổ khóa Kiềm tước đồ, nối dây chắc chắn Kiềm cắt Đồng hồ đo VOM Xác định và đấu Đấu chân IG ổ khóa vào chân (1) Dây điện đúng các chân sơ 3 của relay chóp TOYOTA Kiềm tước đồ, nối dây chắc chắn Kiềm cắt Đồng hồ đo VOM Xác định và đấu Đấu chân (+) Ắc quy qua dây trải Dây điện đúng các chân sơ 4 qua cầu chì về chân (4) của relay Kiềm tước đồ, nối dây chắc chóp TOYOTA chắn Kiềm cắt Đồng hồ đo VOM Xác định và đấu Đấu chân (2) ra bóng đèn trái, Dây điện đúng các chân sơ 5 chân còn lại của bóng đèn ra mass Kiềm tước đồ, nối dây chắc chắn Kiềm cắt Đồng hồ đo VOM Xác định và đấu Đấu chân (3) ra bóng đèn phải, Dây điện đúng các chân sơ 6 chân còn lại của bóng đèn ra mass Kiềm tước đồ, nối dây chắc chắn Kiềm cắt Đồng hồ đo VOM Xác định và đấu Đấu 2 đèn báo taplo song song Dây điện đúng các chân sơ 7 với 2 đèn trái và phải Kiềm tước đồ, nối dây chắc chắn Kiềm cắt
  9. 62 Đấu chân (5) của relay chóp Đồng hồ đo VOM Xác định và đấu TOYOTA về chân Trái của công Dây điện đúng các chân sơ 8 tắc tổ hợp, đấu chân (6) của relay Kiềm tước đồ, nối dây chắc chóp TOYOTA về chân Trái của chắn công tắc tổ hợp, Kiềm cắt Đồng hồ đo VOM Xác định và đấu Đấu chân chung của công tắc tổ Dây điện đúng các chân sơ 9 hợp ra mass Kiềm tước đồ, nối dây chắc chắn Kiềm cắt Đồng hồ đo VOM Xác định và đấu Đấu chân (7) của relay TOYOTA Dây điện đúng các chân sơ 10 ra mass Kiềm tước đồ, nối dây chắc chắn Kiềm cắt Đồng hồ đo VOM Xác định và đấu Đấu chân số (8) relay chóp qua Dây điện đúng các chân sơ 11 công tắc báo nguy, chân còn lại Kiềm tước đồ, nối dây chắc của công tắc đấu ra mass chắn Kiềm cắt Đảm bảo các mối 12 Quấn băng keo các mối nối Băng keo nano nối không chạm nhau 1.3. Thực hành kiểm tra và sửa chữa 1.3.1. Vị trí của hệ thống tín hiệu trong hộp relay – cầu chì Hình 5.5. Vị trí trong hộp cầu chì relay
  10. 63 1.3.2. Các hỏng thường gặp - Bật xinhan trái không chóp, bật xinhan phải chóp, báo nguy hoạt động bình thường Nguyên nhân: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Bật xinhan phải không chóp, bật xinhan trái chóp, báo nguy hoạt động bình thường Nguyên nhân: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Bật xinhan phải không chóp, bật xinhan trái không chóp, báo nguy hoạt động bình thường Nguyên nhân: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Bật xinhan trái không chóp, bật xinhan phải chóp, báo nguy hoạt không hoạt động Nguyên nhân: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Bật xinhan trái chóp, bật xinhan phải không chóp, báo nguy hoạt không hoạt động Nguyên nhân: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
  11. 64 - Xinhan và báo nguy không hoạt động Nguyên nhân: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.3.3. Quy trình xác định hư hỏng và kiểm tra sửa chữa TT Các bước thực hiện Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật Đọc đúng đồng hồ 1 Kiểm tra điện Ắc quy Đồng hồ đo VOM đo VOM Vận hành đúng 2 Vận hành các chế độ Bằng tay các chế độ Xác định xem hệ thống đang bị 3 Giấy, viết Ghi nhận lại hư hỏng nào Tra sơ đồ mạch điện của hư Sơ đồ của hệ Đúng sơ đồ góc 4 hỏng đó trong sơ đồ hệ thống thống của hệ thống báo rẻ - báo nguy Ghi ra nhưng nguyên nhân hư Bút dạ quang để Ghi đúng những 5 hỏng có thể xảy ra trong mạch tô sơ đồ nguyên nhân điện Tiến hành kiểm tra bằng cách đo Xác định đúng các Đồng hồ VOM, 6 cầu chì và relay trong hộp cầu chân, chọn đúng vít thử, kiềm tước chì relay than đo đồng hồ. Đo xác định được nguyên nhân Đồng hồ VOM, Đấu đúng các 7 sau đó tiến hành sửa chữa vít thử, kiềm tước chân Quắn băng keo các mối nối, lắp Quắn chặt các mối Băng keo đen 8 relay cầu chì vào hộp cầu chì nối đảm bảo cách Nano, kéo relay điện 2. Hệ thống đèn báo phanh 2.1. Cấu tạo và vị trí của hệ thống đèn báo phanh trên ô tô 5.2.1.1. Cấu tạo - Công tắc đèn báo phanh - 4 đèn phanh - Ổ khóa 5.2.1.2. Vị trí
  12. 65 Hình 5.6. Vị trí hệ thống đèn phanh Hình 5.7. Cấu tạo công tắc đèn phanh
  13. 66 2.2. Sơ đồ mạch điện Hình 5.8. Mạch công tắc đèn phanh 2.3. Nguyên lý làm việc Khi bật công tắc khoá sang vị trí ON, điện từ ắc qui → công tắc khoá → công tắc phanh.
  14. 67 Khi ta đạp chân phanh thì mạch kín, đèn sáng. Khi nhả chân phanh thì nhờ lò xo của công tắc phanh làm hở mạch. 2.4. Quy trình đấu dây TT Các bước thực hiện Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật Đồng hồ đo VOM Đấu (+) Ắc quy qua cầu chì về Dây điện Đọc đúng đồng hồ 1 B ổ khóa Kiềm tước đo VOM Kiềm cắt Đồng hồ đo VOM Chân IG ổ khóa đấu qua 1 chân Dây điện Vận hành đúng 2 của công tắc đèn phanh Kiềm tước các chế độ Kiềm cắt Đồng hồ đo VOM Chân còn lại của công tắc đèn Dây điện 3 Ghi nhận lại phanh đấu qua bóng đèn Kiềm tước Kiềm cắt Đồng hồ đo VOM Chân còn lại của bóng đèn ra Dây điện Đúng sơ đồ góc 4 mass Kiềm tước của hệ thống Kiềm cắt Quắn băng keo các mối nối, lắp Quắn chặt các mối Băng keo đen 5 relay cầu chì vào hộp cầu chì nối đảm bảo cách Nano, kéo relay điện 2.5. Thực hành kiểm tra và sửa chữa 2.5.1. Vị trí của hệ thống đèn báo phanh trong hộp relay – cầu chì Hình 5.9. Vị trí trong hộp cầu chì - Relay
  15. 68 2.5.2. Các hư hỏng thường gặp - Đèn phanh không sáng * Nguyên nhân :…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2.5.3. Quy trình xác định hư hỏng và kiểm tra sửa chữa TT Các bước thực hiện Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật Đọc đúng đồng hồ 1 Kiểm tra điện Ắc quy Đồng hồ đo VOM đo VOM Đạp đúng bàn đạp 2 Đạp bàn đạp phanh Bằng chân phanh Kiểm tra cầu chì hệ thống đèn 3 Đèn thử Ghi nhận lại phanh 4 Kiểm tra công tắc đèn phanh Đồng hồ VOM Ghi nhận lại Kiểm tra các bóng đèn, giắc 5 Đồng hồ VOM Ghi nhận lại bóng đèn Đo xác định được nguyên nhân Đồng hồ VOM, Đấu đúng các 6 sau đó tiến hành sửa chữa vít thử, kiềm tước chân Quắn băng keo các mối nối, lắp Quắn chặt các mối Băng keo đen 7 relay cầu chì vào hộp cầu chì nối đảm bảo cách Nano, kéo relay điện 3. Hệ thống đèn báo lùi 3.1. Cấu tạo và vị trí của hệ thống đèn báo lùi trên ô tô - Cấu tạo: Công tắc đèn lùi, realy, đèn báo lùi phía sau, còi Hình 5.10. Cấu tạo vị trí đèn báo lùi
  16. 69 3.2. Sơ đồ mạch điện Nối Mass (GND) Hình 5.11. Sơ đồ mạch đèn báo lùi 3.3. Nguyên lý làm việc - Khi gài số lùi cho xe lùi, công tắc đèn lùi đóng lại, dòng điện đi qua cầu chì – đi qua công tắc – đi qua cuộn dây relay đi về mass, lúc này relay tạo lực từ hút tiếp điểm xuống, dòng điện đi từ (+) Ắc quy qua tiếp điểm relay – đi đến đèn lùi và còi – làm đèn lùi sáng và coi phát âm thanh báo xe đang lùi. 3.4. Quy trình đấu dây TT Các bước thực hiện Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật Đấu chân (+) Ắc quy qua chân Đọc đúng đồng hồ 1 B công tắc, chân IG đấu qua cầu Đồng hồ đo VOM đo VOM chì đèn lùi Chân còn lại của cầu chì: - Đấu về công tắc, chân còn lại của công tắc đấu qua Đồng hồ đo VOM cuộn dây, chân còn lại của Dây điện Vận hành đúng 2 cuộn dây về mass Kiềm tước các chế độ - Đấu về tiếp điểm relay, chân còn lại của tiếp điểm Kiềm cắt relay đấu về 2 đèn lùi và còi Đồng hồ đo VOM Chân còn lại của 2 đèn lùi và còi Dây điện 3 Ghi nhận lại đấu ra mass Kiềm tước Kiềm cắt 4 Quắn băng keo các mối nối, lắp Băng keo đen Quắn chặt các mối
  17. 70 relay cầu chì vào hộp cầu chì Nano, kéo nối đảm bảo cách relay điện 3.5. Thực hành kiểm tra và sửa chữa 3.5.1. Vị trí của hệ thống đèn báo lùi trong hộp relay – cầu chì Hình 5.12. Vị trí trong hộp cầu chì - relay 3.5.2. Các hư hỏng thường gặp - Không sáng đèn lùi - Đèn lùi chỉ sáng 1 bên 3.5.3. Quy trình xác định hư hỏng và kiểm tra sửa chữa TT Các bước thực hiện Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật Đọc đúng đồng hồ 1 Kiểm tra điện Ắc quy Đồng hồ đo VOM đo VOM 2 Gài số lùi Bằng tay Gài đúng số lùi Kiểm tra cầu chì hệ thống đèn 3 Đèn thử Ghi nhận lại lùi 4 Kiểm tra công tắc báo lùi Đồng hồ VOM Ghi nhận lại Kiểm tra các bóng đèn, giắc 5 Đồng hồ VOM Ghi nhận lại bóng đèn Đo xác định được nguyên nhân Đồng hồ VOM, Đấu đúng các 6 sau đó tiến hành sửa chữa vít thử, kiềm tước chân Quắn băng keo các mối nối, lắp Quắn chặt các mối Băng keo đen 7 relay cầu chì vào hộp cầu chì nối đảm bảo cách Nano, kéo relay điện
  18. 71 4. Hệ thống còi điện 4.1. Cấu tạo và vị trí của hệ thống còi điện trên ô tô Công tắc còi Hình 5.13. Cấu tạo hệ thống còi - Cấu tạo còi điện: 1. Loa còi điện; 2. Đĩa rung; 3. Màng thép; 4. Vỏ còi; 5. Khung thép, 6. Trụ đứng; 7. Tấm thép lò xo; 8. Lõi thép từ; 9. Cuộn dây;
  19. 72 10. Ốc hãm; 11. Ốc điều chỉnh; 12. Ốc hãm; 13. Trụ điều khiển; 14. Cần tiếp điểm tĩnh; 15. Cần tiếp điểm động; 16. Tụ điện; 17. Trụ đứng tiếp điểm; 18. Đầu bắt dây còi; 19. Núm còi; 20. Điện trở phụ; 21. Ắc quy Hình 5.14. Cấu tạo còi điện 4.2. Sơ đồ mạch điện
  20. 73 Hình 5.15. Sơ đồ mạch còi trên ô tô 4.3. Nguyên lý làm việc - Khi bật công tắc còi, dòng điện đi từ (+) Ắc quy qua cầu chì HORN – đi qua cuộn dây relay horn đi qua công tắc còi về mass, tạo lực từ đóng tiếp điểm relay HORN lại, Dòng điện đi từ (+) Ắc quy qua cầu chì đến tiếp điểm relay HORN đi đến 2 còi, 2 còi được đấu mass lúc này còi hoạt động. 4.4. Quy trình đấu dây TT Các bước thực hiện Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật Đấu chân (+) Ắc quy về chân cầu Kiềm cắt dây, chì 15A HORN, chân còn lại cầu Kiềm tước dây Vệ sịnh sạch bên 1 chì về 1 chân cuộn dây và 1 chân ngoài tiếp điểm của relay HORN. Dây điện Kiềm cắt dây, Đấu chân còn lại của tiếp điểm Kiềm tước dây Đúng lực tháo 2 relay HORN qua công tắc còi puly Dây điện Kiềm cắt dây, Tháo hết các Đấu chân còn lại của công tắc còi Kiềm tước dây 3 bulong bắt nắp ra mass Dây điện chụp Đấu chân còn lại của tiếp điểm Kiềm cắt dây, Tháo hết các vít 4 relay HORN ra 2 còi Kiềm tước dây bắt cụm chổi than

 

TOP Download

Tài liệu đề nghị cho bạn:

popupslide2=2Array ( )