Nâng cấp TK VIP tải tài liệu không giới hạn và tắt QC

Phân tích hành vi mở rộng mạng lưới xã hội nhằm gia tăng cơ hội tìm kiếm việc làm của sinh viên đại học

Nghiên cứu với mục tiêu đánh giá thực trạng hành vi mở rộng mạng lưới xã hội (MLXH) nhằm gia tăng cơ hội tìm kiếm việc làm của sinh viên đại học. Nghiên cứu được thực hiện chủ yếu dựa trên “Mô hình 5 giai đoạn thay đổi hành vi” (James O. » Xem thêm

16-02-2022 26 2
QUẢNG CÁO

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học PHÂN TÍCH HÀNH VI MỞ RỘNG MẠNG LƯỚI XÃ HỘI NHẰM GIA TĂNG CƠ HỘI TÌM KIẾM VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Bùi Thị Vân*, Đào Thị Mai, Trần Thị Minh Hằng, Phùng Thị Nhung, Phạm Mai Giang Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Hà Nội) *Tác giả liên lạc: vanbuineu96@gmail.com TÓM TẮT Nghiên cứu với mục tiêu đánh giá thực trạng hành vi mở rộng mạng lưới xã hội (MLXH) nhằm gia tăng cơ hội tìm kiếm việc làm của sinh viên đại học. Nghiên cứu được thực hiện chủ yếu dựa trên “Mô hình 5 giai đoạn thay đổi hành vi” (James O. Prochaska và cộng sự, 1984), thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng, trên cơ sở điều tra 200 sinh viên năm 3 bằng bảng hỏi, trong đó, Cronbach’s Alpha, kiểm định ANOVA một yếu tố và T-test là các công cụ đo lường chính trong nghiên cứu này. Kết quả cho thấy rằng sinh viên đang ở trong giai đoạn Suy ngẫm và tiến dần lên giai đoạn Chuẩn bị - tức là sinh viên hiểu bản chất vấn đề nhưng chưa chủ động thay đổi hành vi. Ngoài ra kết quả cũng đã đo lường có sự khác biệt nhận thức và hành vi mở rộng MLXH giữa các nhóm sinh viên. Từ đó, nghiên cứu giúp nhà trường xây dựng các giải pháp hỗ trợ sinh viên định hướng nghề và là cơ sở lý thuyết hữu ích cho các nghiên cứu về sau. Từ khóa: Mạng lưới xã hội, hành vi, mô hình 5 giai đoạn thay đổi hành vi. AN ANALYSIS OF BEHAVIOR OF EXTENDING SOCIAL NETWORK TO INCREASE JOB OPPORTUNITIES AMONG JUNIOR STUDENTS Bui Thi Van*, Dao Thi Mai, Tran Thi Minh Hang, Phung Thi Nhung, Pham Mai Giang National Economics University, NEU-HN * Corresponding authour: vanbuineu96@gmail.com ABSTRACT This research aims at assessing the behavior of expanding the social network to enhance job opportunities among junior students. Based mainly on 5 Stages of Change Model (James O. Prochaska et al, 1984) and applying quantitative research method, the research was conducted among 200 junior students by using a questionnaire. Cronbach’s Alpha, One-way ANOVA and T-test were the main tools to analyze the received data. The results showed that most students were in Contemplation stage and on the way to approach Preparation period – they understood the advantages of social network expansion but did not actively change their behaviors. Besides, analysis indicated some differences in perception and behavior among groups of students. Therefore, the research’s finding supports universities in working out suitable job orientation programs for students and the finding is a reliable theoretical basis for further study as well. Keywords: Social network, behavior, 5 Stages of Change Model. ĐẶT VẤN ĐỀ điều tra và đưa ra kết luận về tầm quan trọng Hiện nay, nước ta đang đối mặt với tình trạng của MLXH trong vấn đề tìm kiếm việc làm. tỷ lệ thất nghiệp của lao động có trình độ từ Các tác giả như Mark Granovetter (1978), đại học trở lên có xu hướng gia tăng. Trong 6 Ronald Burt (2004) đã nhận định thông qua tháng đầu năm 2016, tỷ lệ thất nghiệp trên cả MLXH, con người tìm kiếm việc làm dễ nước của đối tượng này là 3,96% và đặc biệt dàng hơn và cơ hội thăng tiến trong công cao ở khu vực thành thị. Vậy ngoài những việc cao hơn. Cùng với quan điểm trên, tác nhân tố như trình độ chuyên môn, kỹ năng giả Phạm Huy Cường (2014) và Lê Ngọc thì nhân tố nào tác động đến vấn đề tìm được Hùng (2003) kết luận sinh viên có xu hướng việc làm? Nhiều nhà nghiên cứu đã tiến hành tìm kiếm việc làm qua kênh phi chính thức - 344
  2. Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học sử dụng các mối quan hệ để có việc làm và họ thấy rằng thông tin việc làm từ MLXH là PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hữu ích. Từ đây có thể khẳng định lại một lần Để thực hiện mục đích trên, nhóm nghiên nữa về vai trò của MLXH trong việc tìm cứu sử dụng “Mô hình năm giai đoạn thay kiếm việc làm của các cá nhân. Tuy nhiên, đổi hành vi” của James O. Prochaska (1984) sinh viên đại học có nhận thức và hành vi và cộng sự. Mô hình được sử dụng phổ biến như thế nào về vấn đề này thì hiện nay vẫn và áp dụng thành công trong nhiều lĩnh vực chưa có nghiên cứu nào chỉ ra. Vì vậy nhóm như giáo dục, y tế,… Dựa trên cơ sở lý nghiên cứu quyết định lựa chọn đề tài này thuyết, mô hình nghiên cứu gồm 5 giai đoạn với mục đích phân tích và đánh giá thực bao gồm: chưa nhận thức - suy ngẫm - chuẩn trạng hành vi mở rộng MLXH nhằm gia tăng bị - hành động - duy trì và được mô tả như cơ hội tìm kiếm việc làm của sinh viên đại Bảng 1: học. Bảng 1. Mô hình nghiên cứu đề xuất Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4 Giai đoạn 5 Chưa nhận Suy ngẫm Chuẩn bị Hành động Duy trì thức Chủ động tìm Nhận thức được hiều Nhận thức rõ lợi ích Không biết Biết Thay đổi nhỏ ràng Tích cực xây Không có ý định Có ý định thay trong hành vi: Tiếp tục xây dựng và đánh thay đổi hành vi đổi hành vi chủ động làm dựng và chia sẻ giá các mối quan quen, tham gia với người khác hệ tổ chức, CLB,… Nghiên cứu này được thực hiện qua hai giai Hà Nội và Đại học Kiến trúc Hà Nội (khóa đoạn là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu 2014-2018) trong khoảng thời gian từ tháng chính thức. 3/2017. Đây là những người đang trong quá Nghiên cứu sơ bộ: Được thực hiện với trình tiếp thu kiến thức chuyên ngành và phương pháp nghiên cứu định tính thông qua chuẩn bị tham gia vào thị trường lao động. nghiên cứu tài liệu thứ cấp: thu thập thông tin Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc từ các nghiên cứu trong và ngoài nước, sách đánh giá hành vi sinh viên về mở rộng mạng báo, giáo trình, Internet, các tạp chí khoa học lưới nhằm gia tăng cơ hội tìm kiếm việc làm. có liên quan và thông qua phỏng vấn sâu 10 Theo tác giả Hoàng Trọng và Chu Nguyễn bạn sinh viên. Nghiên cứu sơ bộ định lượng Mộng Ngọc (2008), cỡ mẫu tối thiểu chấp được tiến hành thông qua quá trình điều tra nhận được đối với nghiên cứu bằng 5 lần thử 10 bạn sinh viên nhằm hoàn thiện bảng tổng số các biến được phân tích. Đây là cỡ hỏi phục vụ cho quá trình điều tra khảo sát. mẫu phù hợp cho bài nghiên cứu của nhóm Nghiên cứu chính thức: bằng phương pháp (n=5*m, m là số lượng câu hỏi trong bài). định lượng thông qua phương pháp chọn mẫu Như vậy, với 16 câu hỏi trong bài nghiên thuận tiện và phương pháp chọn mẫu quả cứu, kích thước mẫu phù hợp là n = 5*16 = bóng tuyết khảo sát 200 sinh viên năm 3 ở 4 80 mẫu. trường đại học lớn ở Hà Nội: Đại học Kinh tế Bảng hỏi trong mô hình nghiên cứu đo lường Quốc dân, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại bằng thang đo Likert 5 điểm được trình bày học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia chi tiết như trong Bảng 2: Bảng 2. Các tiêu chí đo lường hành vi sinh viên về mở rộng MLXH Tên biến Biến quan sát Thang đo nhận thức Mức độ quan trọng thông tin việc làm từ bố, mẹ hoặc người thân khác trong gia NT1 đình/ họ hàng NT2 Mức độ quan trọng thông tin việc làm từ các thầy, cô giáo tại trường đại học NT3 Mức độ quan trọng thông tin việc làm từ bạn bè thân thiết 345
  3. Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học Mức độ quan trọng thông tin việc làm từ những người cùng tham gia tổ chức NT4 đoàn thể/ CLB… NT5 Mức độ quan trọng thông tin việc làm từ bạn của bố, mẹ/ bạn bè/ thầy cô… Thang đo hành vi HV1 Mức độ liên hệ với bố, mẹ hoặc người thân khác trong họ hàng HV2 Mức độ liên hệ với các thầy, cô giáo tại trường đại học HV3 Mức độ liên hệ với bạn bè thân thiết HV4 Mức độ liên hệ với những người cùng tham gia tổ chức đoàn thể/ CLB… HV5 Mức độ liên hệ với bạn của bố, mẹ/ bạn bè/ thầy cô… Các phiếu khảo sát được tiến hành nhập liệu hành vi sinh viên về mở rộng MLXH giữa và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. Đồng các nhóm sinh viên. Cuối cùng tính điểm để thời sử dụng kiểm định Cronbach’s Alpha xác định được thực trạng hành vi sinh viên về nhằm đánh giá độ tin cậy của thang đo và sử mở rộng MLXH với thang đo khoảng (Bảng dụng kiểm định ANOVA một yếu tố và T- 3): test để phân tích sự khác biệt nhận thức và Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum)/n = (5-1)/5 = 0,8 Bảng 3. Cách xếp loại hành vi sinh viên về mở rộng MLXH Điểm Xếp loại Loại trung bình Nhận thức 4,21 – 5,00 Nhận thức rất cao A1 3,41 – 4,20 Nhận thức cao B1 2,61 – 3,40 Nhận thức trung bình C1 1,81 – 2,60 Nhận thức thấp D1
  4. Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học Kết quả hồi quy kiểm định cho thấy có 3/7 sự khác biệt về hành vi mở rộng MLXH nhóm sinh viên có sự khác biệt về nhận thức (Sig
  5. Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học Kết quả nghiên cứu cho thấy hành vi sinh nhận thức của sinh viên đối với vấn đề này viên sinh viên về mở rộng MLXH của các và xác định được giai đoạn hành vi trong thông tin việc làm từ mối quan hệ xã hội đều việc mở rộng mạng lưới xã hội. Tuy nhiên, thuộc giai đoạn 2 đến giai đoạn 3 – nghĩa là nhận thức sinh viên về vấn đề này vẫn chưa hành vi sinh viên mở rộng MLXH đang ở cao, mới biết được bản chất vấn đề nhưng trong giai đoạn Suy ngẫm và tiến dần lên vẫn chỉ là manh nha thay đổi hành vi, sự thay giai đoạn Chuẩn bị. Sinh viên nhận thức đổi còn chưa tích cực. Đề tài còn một số hạn được việc mở rộng MLXH cũng như lợi ích chế như mẫu điều tra cũng như chưa đi sâu mà nó đem lại khi tìm kiếm việc làm và có ý phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tác định thực hiện mở rộng mạng lưới xã hội của động đến hành vi. Từ đây, phía sinh viên cần mình cũng như duy trì các mối quan hệ sẵn có sự thay đổi hành vi để bản thân không có. nằm trong số sinh viên thất nghiệp mặc dù có đủ kiến thức, kỹ năng. Bên cạnh đó, phía nhà KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ trường cũng có những hoạt động tăng cường Bài nghiên cứu đã cho thấy tầm quan trọng mối liên hệ giữa thầy cô và sinh viên để hỗ của nhân tố mới: mạng lưới xã hội trong vấn trợ sinh viên về mặt thông tin việc làm trên đề gia tăng cơ hội tìm kiếm việc làm của sinh thị trường lao động. viên đại học. Từ đó nghiên cứu điều tra được TÀI LIỆU THAM KHẢO HOÀNG TRỌNG & CHU NGUYỄN MỘNG NGỌC. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Tập 2. Nhà xuất bản Hồng Đức. Hà Nội. LÊ NGỌC HÙNG. (2003). “Lý thuyết và phương pháp tiếp cận MLXH: trường hợp tìm kiếm việc làm của sinh viên”. Tạp chí Xã hội học. tr.69-75. M, GRANOVETTER. (1973). “The strength of weak ties”. The American Journal of sociology. 78 (6). tr.1360-1380. PROCHASKA, JAMES.O. (1984). The Transtheoretical Approach: Crossing Traditional Boundaries of Therapy. Florida: Krieger Publishing Company. PHẠM HUY CƯỜNG. (2014). “Mạng lưới quan hệ xã hội với việc làm của sinh viên tốt nghiệp”. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn. (4). tr.44-53. RONALD, BURT. (2004). “Structural holes and good ideas”. The American Journal of sociology. 2 (110). tr.349-399. 348

 

TOP Download

Tài liệu đề nghị cho bạn:

popupslide2=2Array ( )