Nâng cấp TK VIP tải tài liệu không giới hạn và tắt QC

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi phần Khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới môn Địa lí lớp 11 – ban Cơ bản

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến là giúp học sinh tổng quan được những nét cơ bản của nền kinh tế thế giới, là nền tảng cho học sinh học phần địa lí khu vực và quốc gia trên thế giới.

22-02-2022 16 5
QUẢNG CÁO

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. SỞ GD & ĐT VINH PHUC ̃ ́ TRƯƠNG THPT SÁNG S ̀ ƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN    Tên sáng kiến kinh nghiệm: Một số  giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả  bồi dưỡng học sinh giỏi phần “Khái quát nền kinh tế ­ xã hội thế giới” môn Địa   lí lớp 11 – ban Cơ bản.                Tác giả sáng kiến: Trân Thi Ph ̀ ̣ ượng * Mã sáng kiến: 18.58.01 Vĩnh Phúc, năm 2019 1
  2. MUC LUC̣ ̣                                                                                                                                      Trang  Danh muc cac t ̣ ́ ư viêt tăt......................................................................................................3 ̀ ́ ́ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1.   Lời   giới  thiệu...................................................................................................................4 2.   Tên   sáng  kiến...................................................................................................................5 3.   Tên   tác  giả........................................................................................................................5 4.   Chủ   đầu   tư   sáng  kiến.......................................................................................................5 5.   Lĩnh   vực   áp   dụng   sáng  kiến.............................................................................................5 6.   Ngày   sáng   kiến   được   áp  dụng..........................................................................................5 7.   Mô   tả   b ản   chất   của   sáng  kiến...........................................................................................5 8.   Những   thông   tin   cần   được   bảo   mật………………………………………. …………...38 9.   Các   điều   kiện   cần   thiết   để   áp   dụng   sáng  kiến…………………………………………38 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo  ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến   lần   đầu,   kể   cả   áp   dụng   thử  …………………………………………………………………..38 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến   lần   đầu………………………………... ……………………………………………….....39 Tài   liệu   tham  khảo.............................................................................................................40 2
  3. DANH MUC CAC T ̣ ́ Ư VIÊT TĂT ̀ ́ ́ STT ̃ ́ Ư VIÊT TĂT NGHIA CAC T ̀ ́ ́ 1 NXB ̀ ́ ̉ Nha xuât ban 2 SGK Sach giao khoa ́ ́ 3 ĐKTN Điều kiện tự nhiên 4 TNTN Tài nguyên thiên nhiên 5 ĐK KT ­ XH Điều kiện kinh tế ­ xã hội 6 THPT ̣ ̉ Trung hoc phô thông 7 CNH­HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa 8 KH­ KT Khoa học – Kĩ thuật 9 SX Sản xuất 3
  4. BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu          Nhân tố  quyết định thắng lợi CNH­HĐH và hội nhập quốc tế  là nguồn lực con   người, phát triển cả về số lượng và chất lượng,trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng   cao. Ngày nay dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước Việc dạy học nói chung và bồi   dưỡng nhân tài nói riêng càng được chú trọng nhằm hình thành những con người có ý   thức và đạo đức XHCN, có trình độ, có văn hoá, có hiểu biết kỹ thuật, có năng lực lao  động cần thiết, có óc thẩm mĩ và có kiến thức tốt để kế tục sự nghiệp cách mạng, xây  dựng và bảo vệ  tổ  quốc. Việc này bắt đầu từ  giáo dục phổ  thông mà trước hết bắt   đầu từ  mục tiêu đào tạo của ngành là giáo dục học sinh trở  thành những con người   phát triển toàn diện: có phẩm chất năng lực, có tri thức và kỹ năng, có khả năng chiếm   lĩnh tri thức mới một cách độc lập sáng tạo. Nhận thức được tầm quan trọng của bộ  môn Địa lí nói riêng và các môn học khác nói chung với mục tiêu giáo dục: Nâng cao  dân trí – Đào tạo nhân lực ­ Bồi dưỡng nhân tài hàng năm trường THPT Sáng Sơn nói   riêng và tất cả các trường trên cả nước nói chung để đáp ứng mục tiêu giáo dục dưới   sự  chỉ  đạo của Đảng trong công tác giáo dục trường luôn luôn đón đầu những kế  hoạch để  vạch ra những kể  hoạch cụ  thể  trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi.   Để  thực hiện tốt những yêu cầu trên những người làm công tác giáo dục ngoài việc trang  bị cho học sinh kiến thức kỹ năng cơ bản, thì việc bồi dưỡng học sinh mũi nhọn cũng   rất quan trọng nhằm phát hiện bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Xong để có được sản  phẩm học sinh giỏi ở các môn nói chung và môn Địa lí nói riêng, người giáo viên phải   dày công nghiên cứu, trang bị cho học sinh về phương pháp học tập, về kiến thức kỹ  năng tốt nhất phù hợp với từng đối tượng học sinh và từng địa phương. Môn Địa lí là   một môn học ít được học sinh yêu thích, nên việc tuyển chọn học sinh vào đội tuyển   học sinh giỏi môn Địa lí là hết sức khó khăn.Thông thường những em học sinh giỏi   môn Địa lí là học sinh giỏi toàn diện, hoặc giỏi về  khoa học tự  nhiên, do đó các em  không mấy hứng thú khi được chọn môn. Bên cạnh đó nhiều phụ huynh học sinh cho  rằng đây là môn phụ nên ít khi được quan tâm, hoặc khí thấy con em mình đầu tư vào   môn Địa lí cũng lấy làm khó chịu và thậm chí tỏ thái độ không đồng tình. Thực tế môn   Địa lí ít được nhiều người chú ý nhưng đây lại là một môn học tương đối khó, để dạy   4
  5. tốt và học tốt môn Địa lí  ở  trường phổ  thông là một việc khó, thì việc phát hiện và  dạy học sinh giỏi môn Địa lí lại càng khó hơn gấp bội, đòi hỏi cả thầy và trò phải có  một phương pháp dạy và học tập đúng đắn, kết hợp với lòng nhiệt tâm cao thì mới   đạt kết quả cao. Học sinh giỏi môn Địa lí không giống như học sinh giỏi của các môn  học khác, học sinh giỏi môn Địa lí lại càng không phải là giỏi thuộc các bài Địa lí là  được mà các em phải có kiến thức các bộ môn khoa học tự nhiên như: Toán, Lí, Hóa,   Sinh. Bởi vì kĩ năng Địa lí cần phải có sự  hỗ  trợ  của các môn học này. Đối với học   môn Địa lí số học sinh tham gia thi hầu hết là các học sinh có năng lực học tập chưa   cao như các môn khác hoặc các em bị loại từ các đội tuyển khác, độ thông minh thấp,  thậm chí ý thức học tập chưa cao, kỹ năng tính toán yếu. Trong năm đầu tiên (2010­ 2011) bồi dưỡng học sinh giỏi do chưa có kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng nên   kết quả  đạt được không cao. Nhưng vào những năm sau với sự  tin tưởng của Ban   giám hiệu nhà trường tôi vẫn được phân công làm nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi   bộ  môn Địa lí và tôi đã đã đạt được những kết quả  như  mong muốn. Do vậy bằng   những kinh nghiệm của bản thân mình trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa  lí tôi mạnh dạn đưa hết những kinh nghiệm của bản thân mình trong công tác bồi  dưỡng học sinh giỏi để các bạn đồng nghiệp tham khảo đồng thời qua sáng kiến kinh  nghiệm của mình tôi cũng muốn được sự đóng góp hơn nữa trong công tác bồi dưỡng  học sinh giỏi để bản thân tôi nói riêng và trường của tôi nói chung sẽ có những thành  tích cao hơn nữa trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí.  Trong nội dung ôn thi học sinh giỏi môn Địa lí, phần “khái quát nền kinh tế xã hội thế  giới” là phần kiến thức rất quan trọng trong chương trình Địa lí 11 – ban cơ bản, giúp  học sinh tổng quan được những nét cơ bản của nền kinh tế thế giới, là nền tảng cho  học sinh học phần địa lí khu vực và quốc gia trên thế giới. Đồng thời đây cũng là nội  dung mà năm nào trong đề thi học sinh giỏi cấp Tỉnh môn Địa lí 11 cũng cho vào. Với lí  do trên, tôi chọn đề tài: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học   sinh giỏi phần “khái quát nền kinh tế ­ xã hội thế  giới” môn Địa lí lớp 11 – ban Cơ   bản. 2. Tên sáng kiến: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh   giỏi phần “khái quát nền kinh tế ­ xã hội thế giới” môn Địa lí lớp 11 – ban Cơ bản.  3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Trần Thị Phượng ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Giáo viên trường THPT Sáng Sơn – phân hiệu 2 (xã Đồng  Thịnh, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc) ­ Số điện thoại: 0977.587.225 ­ Email: tranthiphuonggv.c3songlo@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Giáo viên Trần Thị Phượng – chủ đầu tư sáng kiến. 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Địa lí lớp 11 (kể cả lớp 12) áp dụng vào giảng  dạy và bồi dưỡng cho học sinh giỏi phần “khái quát nền kinh tế ­ xã hội thế giới”. 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:  ngày 25 tháng 11 năm  2016.  7. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5
  6. 7.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 7.1.1. Đặc điểm tình hình 7.1.1.1. Những điểm mạnh ­ Nhà trường có đủ  4 giáo viên giảng dạy bộ  môn Địa lí chính ban, đạt trình độ  trên   chuẩn (trình độ đại học), giáo viên trẻ  khỏe, nhiệt tình có trách nhiệm cao trong công   tác.  ­ Đa số các đồng chí giáo viên đã có nhiều kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học   sinh giỏi, có bề dày thành tích trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm liền   có học sinh giỏi cấp tỉnh. Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi bộ  môn Địa Lí có  năng lực chuyên môn, phương pháp dạy tốt.  ­ Được sự quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ  của các cấp lãnh đạo: Ban giám hiệu nhà   trường tổ chuyên môn, ủng hộ của bạn bè đồng nghiệp. ­ Học sinh ngoan có ý thức phấn đấu, quyết tâm.  7.1.1.2. Những hạn chế cần giải quyết ­ Nhiều em không muốn tham gia vào các đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí. ­ Một số em tham gia vào bồi dưỡng môn Địa lí không phải là các em ham thích môn   Địa lí, mà đây chỉ  là cả  nể  lời giáo viên động viên của giáo viên hoặc các em nhận  thấy rằng đây là bộ môn mà hàng năm tỉ lệ đậu của trường tương đối cao, hoặc là có  em cho rằng các bạn vào đội tuyển hết rồi thì mình cũng vào đại môn Địa lí để có tên  trong danh sách là học sinh tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi. Nên khi bồi dưỡng giáo   viên rất vất vả do khả năng nhận thức chậm, kỹ năng tính toán còn hạn chế.  ­ Cuộc sống giáo viên chưa ổn định một phần làm ảnh hưởng đến công tác giảng dạy   và bồi dưỡng.  ­ Phụ huynh học sinh không quan tâm đến việc các em tham gia bồi dưỡng môn Địa lí.  ­ Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học, tài liệu phục vụ cho ôn luyện của học sinh và   giáo viên còn thiếu, đặc biệt là phòng học để  ôn thi quá thiếu tài liệu riêng phục vụ  riêng cho công tác ôn thi học sinh giỏi còn có nhiều hạn chế.  ­ Thời gian giành cho việc bồi dưỡng đội tuyển quá ít dẫn đến học sinh không có thời  gian tiêu hoá, nghiền ngẫm kiến thức. Còn giáo viên phải bám sát việc thực hiện theo  phân phối chương trình vừa phải tranh thủ thời gian để ôn thi. ­ Người thầy có nhiều hạn chế trong việc đầu tư về chiều sâu kiến thức .  7.1.2. Nguyên nhân hạn chế tồn tại * Nguyên nhân khách quan:  ­ Nhiều em không muốn tham gia vào các đội tuyển học sinh giỏi vì học tập vất vả,  tốn kém rất nhiều thời gian mà hầu như  không được một quyền lợi nào về  học tập   khi đạt một giải nào đó.  ­ Giáo viên còn trẻ mới ra trường, thời gian công tác chưa lâu nên chưa thực sự có bề  dày kinh nghiệm. Đội ngũ giáo viên nhà trường hầu hết đều là giáo viên trẻ nên không  có cơ  hội để  học hỏi nhiều, gia đình  ở  xa nên  ảnh hưởng đến thời gian đầu tư  cho   công tác bồi dưỡng.  6
  7. ­ Tâm lý của hầu hết học sinh và phụ  huynh vẩn luôn xem đây là bộ  môn phụ  nên ít  được đầu tư quan tâm.  ­ Cơ sở vật chất (phòng học trang thiết bị) còn có nhiều hạn chế .  ­ Kinh phí đầu tư cho công tác bồi dưỡng còn quá hạn hẹp.  ­ Thời gian bồi dưỡng gấp rút.  * Nguyên nhân chủ  quan: Một đồng chí giáo viên mới ra trường nên chưa có kinh  nghiệm trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi.  7.1.3. Mục đích, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi & giá trị sử dụng của đề   tài 7.1.3.1. Mục đích, đối tượng * Mục đích  ­ Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí. ­ Thực hiện mục tiêu giáo dục: “Nâng cao dân trí – Đào tạo nhân lực ­ Bồi dưỡng nhân   tài” góp phần đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, yêu cầu của công cuộc CNH ­ HĐH   đất nước. * Đối tượng      Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi đội tuyển  học sinh giỏi môn Địa lí lớp 11, trường THPT Sáng Sơn. 7.1.3.2. Nhiệm vụ  ­ Nhằm nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ và hành vi đúng đắn   cho học sinh trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. 7.1.3.3. Phạm vi nghiên cứu ­ Sáng kiến kinh nghiệm này được nghiên cứu trong phạm vi bồi dưỡng học sinh giỏi   của trường THPT Sáng Sơn và học sinh giỏi tỉnh. 7.1.3.4. Giá trị sử dụng ­ Đề  tài có thể   ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trong công tác bồi  dưỡng học sinh giỏi môn địa lí (đặc biệt là lớp 11). 7.1.4. Phương pháp nghiên cứu ̉ Tông kêt kinh nghi ́ ệm giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí cấp THPT   ̀ ̣ ̉ ̣ ̉ trong 8 năm va kinh nghiêm giang day cua cac thây cô giao khac. ́ ̀ ́ ́ Phương pháp thử nghiệm. Phương phap phong vân. ́ ̉ ́ Phương phap thông kê toan hoc – x ́ ́ ́ ̣ ử li sô liêu. ́ ́ ̣ Phương phap điêu tra th ́ ̀ ực tiên s ̃ ư pham. ̣ Các phương pháp khác: phân tich – tông h ́ ̉ ợp, so sanh… ́ 7.2. Nội dung và kết quả nghiên cứu 7.2.1. Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí Để  công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết qua cao trong quá trình bồi dưỡng tôi   luôn áp dụng các phương pháp sau:  7.2.1.1. Điều tra học sinh có năng khiếu học bộ môn 7
  8. ­ Tuy là bộ  môn phụ ít được học sinh và phụ  huynh quan tâm, song nếu được quyền   chon lựa như các bộ môn văn hoá cơ bản khác, thì bản thân tôi nhận thấy việc điều tra   phát hiện học sinh có năng khiếu học giỏi bộ môn là rất quan trong. Do vậy trong quá   trình giảng dạy trên lớp, chấm chữa bài kiểm tra của học sinh giáo viên bộ môn phải:   Chuẩn bị  chu đáo bài dạy, sử  dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, có hệ  thống  câu hỏi đưa ra phù hợp với mọi đối tượng nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng  tạo của học sinh trong giờ học, nhằm cung cấp kiến thức cơ bản  ở mỗi bài học cho   học sinh. Đồng thời có những hệ  thống câu hỏi nâng cao nhằm phát hiện những học  sinh có năng khiếu học giỏi bộ môn. Từ đó tiếp tục bồi dưỡng nâng cao kiến thức để  phát triển tài năng sẵn có của học sinh. Để  công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết  quả  cao theo tôi ngoài việc người giáo viên phải có tâm trong các tiết dạy của mình   như đã trình bày ở trên thì Ban giám hiệu nhà trường nên phân công giáo viên dạy các   em suốt bốn năm để nắm toàn bộ chương trình toàn cấp. Như thế giáo viên sẽ đầu tư  lâu dài, chủ động trong kế hoạch bồi dưỡng, nắm được mặt mạnh, mặt yếu của học   sinh, nhờ  đó tích lũy được nhiều kinh nghiệm. Không nên bố  trí nhiều giáo viên dạy   một bộ môn trong cùng một khối vì sẽ có ít thời gian để gắn bó theo sát và nắm vững   trình độ học sinh. Nếu như trong trường hợp giáo viên không dạy theo sát các em trong  các năm học thì ta tìm hiểu kết quả của các em qua những năm học trước kết hợp với   việc tìm hiểu qua giáo viên bộ  môn của những năm trước và giáo viên bộ  môn khác.   Khi đã phát hiện ra những học sinh có tiềm năng cho bộ môn của mình ngoài việc đầu  tư cho các bài giảng trên lớp tôi còn yêu cầu các em về nhà làm. ­ Các bài tập trong sách nâng cao và chấm chửa, sửa sai cho các em tỉ  mỉ  nhằm phát   hiện ra những điểm mạnh và điểm yếu của các em để  có biện pháp khắc phục. Cần  xem những bài kiểm tra đầu tiên của học sinh như một dấu  ấn để  bắt đầu cuộc hành  trình phát hiện năng khiếu của học sinh. Những nhược điểm lộ ra ở từng học trò phải   được nhận biết, nét tài hoa của từng học sinh cần phải được ghi nhận và trân trọng.  Khi chấm bài, thầy cô không chỉ chú trọng đánh giá mà cần có nhật kí chấm bài, theo  dõi cả quá trình học tập.  7.2.1.2. Chọn đối tượng       Để  có đội tuyển học sinh giỏi địa lí không phải chỉ  tổ  chức một kỳ  thi tuyển  ở  trường với một dạng đề  khó, rồi sau đó sắp xếp theo thứ  tự  con điểm mà công việc  này đòi hỏi phải có một quá trình chuẩn bị. ­ Học sinh giỏi trước hết là những học sinh: + Có niềm say mê, yêu thích bộ môn.  + Có tư chất bẩm sinh như tiếp thu nhanh, có trí nhớ bền vững, có khả năng phát hiện   vấn đề và có khả năng sáng tạo.   + Có vốn tri thức, giàu cảm xúc và thường nhạy cảm trước mọi vấn đề  của cuộc   sống.  ­ Yêu cầu:  + Đối tượng học sinh phải thực sự ham thích học, có ý thức đam mê nghiên cứu, có   năng khiếu đặc biệt về khả năng học tập.  + Có những kiến thức địa lý cơ bản, ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi. Chính điều   này là cái cốt lỏi nếu được sự dìu dắt chỉ bảo của giáo viên trong quá trình bồi dưỡng  8
  9. các em dễ  dàng thắp sáng lên tiềm năng của mình và có những nhạy bén trong việc   khám phá từ những khía cạnh sâu sắc của đề thi liên quan đến việc tìm tòi, sáng tạo tư  duy địa lí. Vì vậy trong việc chọn đối tượng giáo viên không nhất thiết phải chọn học   sinh đạt điểm cao vì biết đâu đó là tính cần cù, chịu khó mang tính học thuộc lòng khi  đề  kiểm tra mang tính lý thuyết, mà đối tượng đó thiếu đi tính tư  duy sáng tạo, khả  năng về năng khiếu bộ môn. Do đó giáo viên cũng có thể dể dàng làm thất thoát nhân   tài bộ môn khi có những học sinh có năng khiếu nhưng gặp hoàn cảnh khó khăn vì vậy  kết quả học tập không cao.  7.2.1.3. Công tác chuẩn bị của giáo viên * Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng ­ Ngay từ đầu năm học nên có một kế hoạch rõ ràng, cụ thể cho việc bồi dưỡng học   sinh giỏi nói chung và học sinh giỏi Địa lí nói riêng. Tùy theo tính chất và mức độ khó  của kỳ thi các cấp mà lên kế hoạch cho phù hợp. ­ Giáo viên cần phải có sự  chuẩn bị, lên kế  hoạch cá nhân, với giáo viên bồi dưỡng,   khi lập kế hoạch phải đảm bảo quy trình sau: + Xác định được toàn bộ nhiệm vụ bồi dưỡng trong mối quan hệ với những công việc   khác trong  thời gian bồi dưỡng. + Kiểm tra kế hoạch, đánh dấu công việc quan trọng, điều chỉnh cho hợp lí. + Phải đảm bảo tính khả  thi của kế  hoạch (làm việc đúng giờ, tiết kiệm thời gian). Việc lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi phù hợp là một việc khó nhưng khó hơn là  việc thực hiện nó một cách có hệ thống để đem lại hiệu quả. Bởi vậy cần phải có sự  phối hợp chặt chẽ giữa các hoạt động của giáo viên. * Kiến thức và phương pháp của giáo viên ­ Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là một công việc rất khó khăn đòi hỏi người giáo viên  vừa phải có tài vừa phải có tâm do vây khi bắt tay vào bồi dưỡng thì theo tôi nhiệm vụ  tối quan trọng của người giáo viên là: Phải tham khảo nhiều tài liệu một cách thường  xuyên để cập nhật bổ sung và phát triển chuyên đề mà mình phụ trách, phải chủ động   đi trước học sinh một bước, phải dạy cho các em tiếp cận kiến thức một cách tự  nhiên, chủ  động và sáng tạo. Cụ  thể  là dạy cho các em cách tìm đến kiến thức và   nghiên cứu nó, cách làm bài tập, cách đọc sách và tìm tài liệu, cách mở  rộng và khai  thác kiến thức, cách chế  tác và cụ  thể  hóa một bài tập cách ôn tập cho một kỳ  thi...   Người thầy phải luôn tháp sáng ngọn lửa mê say môn học mà học sinh đang theo đuổi,   phải dạy cho các em biến  ước mơ  thành hiện thực biết chấp nhận khó khăn để  cố  gắng vượt qua ,biết rút kinh nghiệm sau những thất bại hay thành công trong từng giai  đoạn mà mình phấn đấu. Học sinh khi tham gia vào các đội tuyển phải chịu khá nhiều  áp lực, do đó giáo viên khi giảng dạy phải lưu ý những điều sau đây: Tuyệt đối không  được nhồi nhét kiến thức cho các em một cách thụ  động. Đừng hiểu nhầm học sinh  giỏi, cái gì các em cũng biết, cái gì các em cũng dễ dàng tiếp thu. Đừng giao cho các  em những nhiệm vụ bất khả thi.  ­ Việc sử  dụng các phương pháp trong bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí phải thể  hiện   vai trò chủ thể của học sinh trong việc lĩnh hội tri thức, tự lực giải quyết được vấn đề  đặt ra. Hay nói một cách khác, giáo viên nên sử  dụng các phương pháp phát huy tính  tích cực của học sinh giỏi đồng thời cũng phải kết hợp các phương pháp truyền thống   9
  10. để  cung cấp cho học sinh những kiến thức khó và mới. Bên cạnh đó, việc sử  dụng  phương tiện dạy học cũng vô cùng quan trọng đòi hỏi phải kết hợp sử dụng trong quá   trình lựa chọn các phương pháp để  bồi dưỡng. Với học sinh giỏi thường xuyên nhất  vẫn là bồi dưỡng bằng phương pháp giải quyết vấn đề.  + Bồi dưỡng học sinh giỏi bằng các dạng đề  tổng hợp: Với các dạng đề  tổng hợp  thường được dùng để hệ thống hóa lượng kiến thức đã được học, vận dụng một cách   tổng hợp để  có thể  giải quyết được các vấn đề  phức tạp. Với cách này thì học sinh  phải lựa chọn kiến thức có liên quan trong một hệ  thống kiến thức Địa lý có sẵn.   Bước quan trọng của giáo viên là giúp học sinh xác định được vùng kiến thức tiếp cận   với các vấn đề được hỏi. Dạng đề này phải sử dụng đến nhiều mối quan hệ địa lý để  giải thích. + Không nên bồi dưỡng dạng đề tủ: Với học sinh giỏi Địa lí nếu bồi dưỡng theo dạng   tủ  thì không thể  gọi là bồi dưỡng học sinh giỏi. Bồi dưỡng học sinh giỏi phải bồi   dưỡng tri thức, bồi dưỡng khả  năng tìm tòi, khám phá, bồi dưỡng kỹ  năng để  thành  thạo trong việc phát hiện và sử  dụng kiến thức. Nói cách khác là bồi dưỡng những   yếu tố cơ bản để học sinh có bản lĩnh làm bài, khi tiếp xúc với thực tiễn bằng được   trang bị một khối lượng kiến thức lớn. * Làm tư tưởng cho học sinh và phụ huynh  Trong thực tế chúng ta thấy không phải tất cả các em dự thi môn Địa lí là các em có   tình yêu đối với bộ  môn này và không phải tất cả các em tham gia vào đôi tuyển đều  có một quyết tâm cao mà các em đi thi chỉ vì một lý do nào đó. Do vậy trước khi bắt   tay vào công tác ôn thi người giáo viên phải làm công tác tư tưởng với các em phải cho   các em hiểu được tầm quan trọng của cuộc thi và các em có được những gì khi các em  thành công và phải khẳng định với các em một điều rằng không phải những em có mặt  trong đội tuyển có nghĩa là các em sẽ  được tham gia cuộc thi mà chỉ  có những bạn  khẵng định được bản thân mình trong các bài kiểm tra kiến thức thì sẽ có được cơ hội  tham gia vào cuộc thi để  từ  đó các em được có trách nhiệm trong việc học tập, rèn  luyện của minh, các em phải có lời hứa danh dự  trước giáo viên ôn thi và ban giám   hiệu nhà trường với phụ  huynh học sinh. Còn đối với phụ  huynh học sinh chúng ta   phải gặp riêng họ  để  trao đổi và cần có sự  hợp tác tạo điều kiện thuận lợi nhất để  thầy và trò hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đây là vấn đề  không kém phần quan   trọng và không thể bỏ qua bởi hầu hết học sinh của chúng ta thuộc khu vực nông thôn  khối lượng công việc  ở nhà của các em rất nhiều trong khi đó thời gian học tập chủ  yếu của các em lại ở nhà phụ huynh thì không mấy hứng thú khi con mình tham gia thi   học sinh giỏi môn Địa lí.  * Thời gian ôn thi Thời gian để  các em bước vào công đoạn ôn thi rất ngắn và gấp rút trong khi đó thời  gian của thầy và trò dành cho công tác ôn thi quá hạn chế. Cơ  sở  vật chất cuả  nhà   trường không đảm bảo (phòng học ôn thi quá thiếu) thực trạng này đã tồn tại từ  lâu  rồi do vậy bằng kinh nghiệm của bản thân mình thì tôi luôn tận dụng mọi quỹ  thời  gian sẳn có (song không có nghĩa là nhồi nhét kiến thức) của thầy và trò, thời gian theo   sự  phân công của chuyên môn trên trường không thể  đủ  cho chúng ta hoàn thành tốt  công tác ôn thi do vậy chúng ta phải ôn thi nhiều cho các em ở nhà.  * Tài liệu ôn thi  10
  11. Tài liệu tối quan trọng và xuyên suốt quá trình ôn thi là: Sách giáo khoa và sách giáo  viên Địa lý 11. Đây là tài liệu cơ bản nhất mà giáo viên và học sinh cần bám sát trong   quá trình ôn thi mà không có một tài liệu nào có thể thay thế được. Ngoài ra trong quá   trình ôn luyện giáo viên cần có thêm các tài liệu tham khảo như:  + Tài liệu rèn luyện kỹ năng thực hành (Do Bộ giáo dục biên soạn). + Tuyển tập đề thi Olimpic môn Địa lí (Nhà sách giáo dục biên soạn).  + Các đề thi học sinh giỏi các cấp môn Địa lí của các tỉnh thành.  Đây chỉ là những tài liệu tham khảo, hộ trợ cho việc ôn thi học sinh giỏi, do vậy trong   quá trình ôn thi tránh tình trạng giáo viên đi sâu vào những giáo trình này làm nặng   thêm kiến thức cho các em mà không đem lại hiệu quả gì cả.  * Giới hạn nội dung ôn thi Nội dung kiến thức của bộ môn địa lí rất rộng lớn và nội dung trong các đề  thi Địa lí  cũng không dừng lại ở khối học 11 mà gồm cả nội dung lớp 10 do vậy đòi hỏi người  giáo viên xác định được những kiến thức trọng tâm của từng khối lớp để  ôn thi cho   các em bởi với một khối lượng kiến thức đồ  sộ như vậy, thời gian nắm bắt thi ngắn   do vậy dù học sinh có giỏi đến đâu các em cũng không thể  bỏ  vào bộ  nhớ  của mình  lâu được.  7.2.1.4. Rèn luyện các kỹ năng Địa lí ở học sinh giỏi      Trong dạy học địa lí, việc hình thành kỹ năng đã là quan trọng và được xem như là   nội dung dạy học. Đối với việc bồi dưỡng học sinh giỏi thì kỹ  năng địa lí lại càng  quan trọng hơn. ­ Kỹ năng về bản đồ: Theo chúng tôi, đối với học sinh giỏi thì việc rèn luyện kỹ năng  về bản đồ nên chú trọng vào bài tập. Bởi vì, qua bài tập, học sinh sẽ vận dụng được   kỹ năng đã rèn luyện trước đó vào việc thể hiện hoặc tìm tòi kiến thức, phát huy được  tính sáng tạo của học sinh giỏi.  ­ Kỹ  năng về  biểu đồ: Đối với học sinh giỏi giáo viên phải hình thành cho học sinh  không phải là dạng biểu đồ  mà là sử  dụng biểu đồ  dạng nào, trong trường hợp nào,  với nội dung yêu cầu nào của địa lý. Nhận xét biểu đồ theo trình tự phân tích bảng số  liệu thống kê cho sẵn, chuyển, xử lý số  liệu, tính toán, so sánh…, tìm cách giải thích  các trường hợp thay đổi của số liệu. ­ Kỹ  năng lược đồ: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách vẽ  lược đồ  câm, sau đó   yêu cầu học sinh điền các yếu tố chính trên lược đồ và từ đó học sinh phân tích được   các mối quan hệ nhân quả để tìm ra được những kiến thức cần giải quyết. ­ Đối với bảng số  liệu thống kê: Với học sinh giỏi địa lí, không chỉ  yêu cầu các em  giải quyết vấn đề  theo câu hỏi mà còn phải biết sử  dụng số  liệu thống kê để  khám  phá bản chất của đối tượng địa lí.  ­ Kỹ năng viết báo cáo và nhiều kỹ năng khác 7.2.1.5. Hướng dẫn cách tự học, bồi dưỡng khả năng tự  nghiên cứu cho học sinh giỏi ­ Giáo viên phải cung cấp, giới thiệu tài liệu hay, cần thiết và bổ  ích. Hướng dẫn cụ  thể  nguồn tìm,  ưu nhược điểm, phương pháp nghiên cứu, giải thích nội dung khó  hiểu…đối với mỗi tài liệu để giúp học sinh khai thác. Đồng thời, hướng dẫn xây dựng  11
  12. đề  cương, làm bảng tóm tắt tài liệu, biết hình dung các sơ  đồ, lược đồ, bảng biểu   trong nghiên cứu và ghi chép tài liệu. ­ Hướng dẫn cho học sinh thấy vai trò cũng như  tầm quan trọng của việc tự đặt câu   hỏi và tự trả lời trong tự học, khuyến khích học sinh đưa ra thắc mắc và sẵn sàng đối   thoại, tranh luận, giải đáp thắc mắc cùng với học sinh. ­ Tích cực đổi mới giảng dạy bằng cách tạo điều kiện cho học sinh trao đổi, thảo  luận. Giáo viên có thể  đặt ra hay gợi ý một số vấn đề  mới, khó để  học sinh tự  thảo   luận. Khuyến khích, tạo cơ hội cho học sinh phát biểu quan điểm, lập trường và bảo  vệ ý kiến bản thân. ­ Thường xuyên gắn lý thuyết với thực tế trong giảng dạy, lấy dẫn chứng minh họa   bài học ở thực tiễn gần gũi xung quanh. Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức để giải   thích cho hiện tượng nhìn thấy trong thực tế, thắc mắc về  bất tương đồng giữa lý   luận trên lớp và thực tiễn quan sát. ­ Bồi dưỡng năng lực tự  kiểm tra, đánh giá cho học sinh bằng cách hướng dẫn cách   thức kiểm tra, đánh giá. Khuyến khích học sinh tự kiểm tra đánh giá trong quá trình tự  học ­  Học sinh chú trọng hình thành thói quen xây dựng kế  hoạch tự  học (kế  hoạch dài  hạn, trung hạn hay ngắn hạn…) thật hợp lý. Việc xây dựng kế  hoạch phải dựa vào  nội dung chương trình. Đồng thời, học sinh phải nổ lực, quyết tâm, thật kiên trì, nhanh   chóng và bằng mọi cách để biến kế hoạch đã xây dựng thành những việc làm cụ thể.  Quá trình vạch kế  hoạch và thực hiện kế  hoạch có thể  điều chỉnh, bổ  sung hay thay   đổi…để phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh mới. ­ Thường xuyên tích cực, tìm tòi tài liệu nghiên cứu (ở thư viện, các hiệu sách, ở thầy,   ở  bạn…). Khi nghiên cứu, phải biết lựa chọn tài liệu mình cần, xác định được mục   đích, mục tiêu cụ thể, rõ ràng. Lựa chọn nội dung phải phù hợp với trình độ bản thân,   vừa đảm bảo độ  sâu và chiều rộng của vấn đề  cần nghiên cứu. Đồng thời, phải rèn  luyện một số thao tác xử lý tài liệu khi đọc như: trích dẫn tài liệu, lập dàn ý, viết thu   hoạch,   sơ   đồ   hóa… ­ Khi nghe giảng, học sinh cần tập trung chú ý và tích cực tư  duy về  vấn đề  được   nghe. Đồng thời, có thái độ, cách nhìn độc lập, có sự đánh giá, phán xét, nếu có ý kiến   bất đồng thì mạnh dạn đề  xuất. Song song với nghe giảng, học sinh cần có sự  ghi  chép và có thể ghi theo cách riêng của mình. ­ Trong tự học, phải thường xuyên nêu câu hỏi để tự trả lời. Nếu không giải đáp được  hoặc không tự  tin, chắc chắn thỏa mãn với kết quả  của mình thì cần chủ  động trao  đổi với thầy, bạn. Cần có sự đối chiếu kết luận của thầy, bạn với sản phẩm ban đầu   của mình, tìm kiếm cơ sở chứng minh vấn đề. ­ Luôn gắn liền kiến thức thực tiễn vào bài học. Luôn chú tâm liên hệ những gì thực  tế xảy ra để từ đó tìm hiểu, giải quyết. ­ Nên tiến hành học nhóm thường xuyên để  có thể  bổ  sung thiếu sót, chỉnh sửa cho  nhau. ­ Thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của mình để thấy được cái đúng­ sai, phương pháp học, kỹ năng… để kịp thời điều chỉnh. 12
  13. 7.2.2. Nội dung bồi dưỡng phần “khái quát nền kinh tế ­ xã hội thế giới” môn Địa lí   lớp 11 – ban cơ bản 7.2.2.1. Nội dung chương trình ­ “Khái quát nền kinh tế  xã hội thế  giới” là phần kiến thức rất quan trọng trong   chương trình Địa lí lớp 11 – ban cơ  bản, giúp học sinh tổng quan được những nét cơ  bản của nền kinh tế  ­ xã hội thế  giới, là nền tảng cho học sinh học phần địa lí khu   vực và quốc gia trên thế giới. Đồng thời đây cũng là nội dung mà năm nào trong đề thi  học sinh giỏi cấp Tỉnh môn Địa lí 11 cũng cho vào. ­ Để giúp giáo viên dạy ôn học sinh giỏi và giúp học sinh ôn tập, tự học tốt hơn, tôi đã  dựa vào nội dung SGK, kết hợp các tài liệu tham khảo cùng với việc tích lũy kinh   nghiệm của bản thân và học hỏi đồng nghiệp để soạn các câu hỏi khó và cơ  bản của  phần kiến thức này.  Trong phần “khái quát nền kinh tế xã hội thế giới”, toàn bộ kiến thức cơ bản và nâng   cao tập trung vào các nội dung sau: ­ Sự  tương phản về  trình độ  phát triển kinh tế  ­ xã hội giữa các nhóm nước. Cuộc  cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. ­ Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế. ­ Một số vấn đề mang tính toàn cầu. ­ Một số vấn đề của khu vực và châu lục: Châu Phi, khu vực Mĩ La Tinh, khu vực Tây   Nam Á và Trung Á. 7.2.2.2. Hướng dẫn trả lời các câu hỏi theo chủ đề CHỦ ĐỀ 1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ­ Xà HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC  VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI Câu 1. a. Trình bày sự  tương phản về  trình độ  phát triển kinh tế  ­ xã hội của nhóm  nước phát triển và nhóm nước đang phát triển. b. Chỉ  số phát triển con người (HDI) là gì? Tại sao các nước đang phát triển có  HDI thấp hơn các nước phát triển? Tra l̉ ơi: ̀ a. Sự  tương phản về  trình độ  phát triển kinh tế  ­ xã hội của nhóm nước phát  triển và nhóm nước đang phát triển. ** Sự tương phản về một số chỉ tiêu kinh tế giữa các nhóm nước * Vê GDP: ̀ ­ Tỉ trọng GDP: + Nhóm nước phát triển chiếm tỉ trọng rất cao: 85% + Nhóm nước đang phát triển chiếm tỉ trọng rất thấp: 15%. ­ GDP bình quân theo đầu người chênh lêch lớn: + Các nước phát triển có GDP/ người cao (Đan Mạch: 45.008 USD, năm 2004). + Các nước đang phát triển GDP/ người thấp (Êtiôpi: 112 USD). ­ Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế có sự khác biệt: (Năm 2004). 13
  14. + Nhóm nước phát triển có sự chênh lệch lớn về tỉ trọng giữa các khu vực: khu vực I  chiếm tỉ trọng không đáng kể (2,0%), khu vực III chiếm tỉ trọng rất cao (71%). + Nhóm nước đang phát triển có sự  chênh lệch ít về  tỉ  trọng GDP giữa các khu vực:   khu vực I còn cao (25%), khu vực III đã chiếm đa số nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với   các nước phát triển (43%). * Về đầu tư nước ngoài (FDI) và nợ nước ngoài ­ Nhóm nước phát triển có giá trị đầu tư ra nước ngoài ngày càng lớn, chiếm khoảng ¾  giá trị đầu tư ra nước ngoài. ­ Phần lớn các nước đang phát triển nợ nước ngoài, nhiều nước khó có khả năng thanh  toán. * Về giá trị xuất nhập khẩu và cơ cấu hàng xuất nhập khẩu ­ Nhóm nước phát triển: chiếm trên 60% giá trị xuất nhập khẩu thế giới, chủ yếu xuất  khẩu các mặt hàng đã qua chế biến. ­ Nhóm nước đang phát triển: chủ yếu xuất khẩu nguyên liệu khoáng sản và hàng sơ  chế. ** Sự tương phản về một số chỉ tiêu xã hội giữa các nhóm nước. ­ Tuổi thọ trung bình: (Năm 2005) + Nhóm nước phát triển có tuổi thọ trung bình cao (76 tuổi) + Nhóm nước đang phát triển có tuổi thọ trung bình thấp (65 tuổi), thấp hơn so với thế  giới. ­ Chỉ số phát triển con người (HDI): + Nhóm nước phát triển cao (0,855), cao hơn mức trung bình của thế giới. + Nhóm nước đang phát triển thấp (0,694), thấp hơn mức trung bình của thế giới. b. Chỉ  số  phát triển con người (HDI) là gì? Tại sao các nước đang phát triển có   HDI thấp hơn các nước phát triển? ­ Khái niệm: HDI là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỉ lệ biết chữ, tuổi   thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới. + HDI giúp tạo ra một cái nhìn tổng quát về  sự  phát triển của một quốc gia. Chỉ  số  này được một nhà kinh tế người Pakixtan đưa ra vào năm 1990. + HDI là thước đo tổng quát về  phát triển con người. Nó đo trình độ  trung bình của   một quốc gia theo 3 tiêu chí:  Sức khoẻ: một cuộc sống dài lâu và khoẻ mạnh, đo bằng tuổi thọ trung bình. Tri thức: Được đo bằng tỉ lệ số người lớn biết chữ và tỉ  lệ  nhập học ở  các cấp giáo   dục. Thu nhập: Mức sống được đo bằng GDP bình quân theo đầu người. ­ Giải thích: Cac n ́ ươc đang phat triên co HDI thâp h ́ ́ ̉ ́ ́ ơn vi:̀ +   Nêǹ   kinh   tế  châm ̣   phat́   triên ̉   hơn,   quy   mô   GDP   nhỏ   trong   khi   dân   số  đông,   nên   GDP/ngươi thâp. ̀ ́ ́ ́ ̣ + Y tê, giao duc ch ưa được đâu t ̀ ư thich đang, hiêu qua kem, ti lê biêt ch ́ ́ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ́ ữ chưa cao, tuôỉ   ̣ tho tb thâp (65 tuôi). ́ ̉ 14
  15. + Chât l ́ ượng cuôc sông thâp, đ ̣ ́ ́ ời sông nhân dân con găp nhiêu kho khăn. ́ ̀ ̣ ̀ ́ + Cac n ́ ươc phat triên: ng ́ ́ ̉ ược lai. ̣ Câu 2.  a. Trinh bay đ ̀ ̀ ặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện  đại. Tac đ ́ ộng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ  hiện đại đến nền  kinh tế ­ xã hội thế giới như thê nao? Liên h ́ ̀ ệ ở VN. b. So sanh s ́ ự khac nhau ć ơ ban gi ̉ ưa cac cuôc cach mang KH va ki thuât.  ̃ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̃ ̣ Tra l ̉ ơi: ̀ a. Đăc điêm va tac đông c ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ủa cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại * Đặc điểm nổi bật  ­ Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ  hiện đại diễn ra vào cuối thế  kỉ  XX, đầu  thế kỉ XXI. ­ Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ  hiện đại là sự  xuất hiện và  bùng nổ công nghệ cao.  ­ Đây là các công nghệ dựa vào những thành tựu khoa học mới với hàm lượng tri thức   cao, các công nghệ này có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế ­ xã hội. Trong đó có 4 công nghệ trụ cột tạo ra nhiều thành tựu mới. + Công nghệ sinh học: tạo ra giống mới không có trong tự  nhiên, sự  thay đổi gen tác   động thúc đẩy ngành nông nghiệp và y học phát triển. + Công nghệ  vật liệu: tạo ra những vật liệu chuyên dùng mới, với những tính năng   mới (vât liêu composit, vât liêu siêu dân…), đáp  ̣ ̣ ̣ ̣ ̃ ứng nhu cầu thị trường thế giới nhất là  ngành công nghiệp. + Công nghệ  năng lượng: sử  dụng ngày càng nhiều các dạng năng lượng mới (haṭ   nhân, măt tr ̣ ơi, gio, thuy triêu…), đã góp ph ̀ ́ ̉ ̀ ần làm cho sản lượng điện tăng nhanh thúc  đẩy ngành công nghiệp phát triển. + Công nghệ thông tin: tao ra cac vi mach, chip điên t ̣ ́ ̣ ́ ̣ ử, ki thuât sô hoa, cap s ̃ ̣ ́ ́ ́ ợi quang…  nâng cao năng lực của con người trong truyền tải, xử lí và lưu giữ thông tin. * Tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ  hiện đại đến sự  phát   triển kinh tế ­ xã hội ­  Khoa học công nghệ  trở  thành lực lượng sản xuất trực tiếp tạo ra sản phẩm (SX   phân mêm, các nganh CN điên t ̀ ̀ ̀ ̣ ử…). ­ Xuất hiện nhiều ngành công nghiệp có hàm lượng ki thuât cao (công nghê gen, sx vât ̃ ̣ ̣ ̣  ̣ liêu m ơi…), các ngành d ́ ịch vụ nhiều kiến thức (bao hiêm, viên thông…). ̉ ̉ ̃ ­ Thay đổi cơ cấu lao động, tỉ lệ những người làm việc trí óc ngày càng tăng (lâp trinh ̣ ̀   viên, nha thiêt kê công nghê…). ̀ ́ ́ ̣ ­ Phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế, đầu tư nước ngoài trên phạm vi toàn cầu. ­ Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ  hiện đại tác động ngày càng sâu sắc, làm  cho nến kinh tế  thế  giới chuyển sang loại hình kinh tế  mới hoạt động dựa trên tri  thức, kĩ thuật, công nghệ cao gọi là nền kinh tế tri thức. * Liên hệ VN  ­ Trong nông nghiệp: có nhiều giống lúa mới… 15
  16. ­ Trong công nghiệp: dây truyền tự động hoá, các ngành công nghiệp hiện đại ­ Trong dịch vụ: hoạt động viễn thông, Internet.  b. Sự khac nhau c ́ ơ ban gi ̉ ưa cac cuôc cach mang KH va ki thuât ̃ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̃ ̣ Tiêu   chí  Cuôc̣   CM   công  Cuôc̣   CMKH   và  kĩ  Cuôc̣   CMKH   và  công  so sanh ́ nghiêp ̣ thuật nghê hiên đai ̣ ̣ ̣ Thơì   gian  Cuôi thê ki XVIII ́ ́ ̉ Từ  nửa   sau   thế   kỉ  Cuôi th ́ ế  kỉ  XX, đâu th ̀ ế  diên ra ̃ XIX, đâu TK XX ̀ kỉ XXI Đăc̣   điêm, ̉   ­ La giai đoan qua đô ̀ ̣ ́ ̣  ­   Là  giai   đoaṇ   đưa  ̣ ưng la lam xuât ­ Đăc tr ̀ ̀ ́  ̣ ưng từ  nên đăc tr ̀   SX   thủ   công  LLSX   từ  nên ̀   SX   cơ  hiêṇ   và  bung ̀   nổ   công  sang nên SX c ̀ ơ khi.́ khí  chuyên̉   sang   nên ̀  nghệ   cao,   có  tác   động  ­   Đăc̣   trưng   là  quá  SX   đaị   cơ   khí  và  tự  ngày   càng   sâu   sắc,   làm  ̀   đôỉ   mơí   công  trinh ̣ ́ ̣ đông hoa cuc bô. ̣ cho nến kinh tế thế giới  nghê.̣ ­ Cho ra đơi hê thông ̀ ̣ ́   chuyển sang nền kinh tế  công   nghệ   điên ̣   ­   cơ  tri thức dựa trên tri thưc, ́  khi.́ kĩ thuật, công nghệ cao. Câu 3. a. Thế nào là nền kinh tế tri thức? Nguyên nhân dẫn đến sự phat triên n ́ ̉ ền kinh  tế tri thức? Đăc điêm va vai tro? Tai sao nên kinh tê tri th ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ức lai băt đâu hinh thanh ̣ ́ ̀ ̀ ̀   ở cac n ́ ươc Băc Mi, môt sô n ́ ́ ̃ ̣ ́ ước ở Tây Âu va Nhât Ban?  ̀ ̣ ̉ b. Nêu điều kiện để  Việt Nam tiếp cận nền kinh tế tri thức va ph ̀ ương hươnǵ   phat triên trong t ́ ̉ ương lai. c. So sanh s ́ ự khac biêt cua nên kinh tê nông nghiêp, nên kinh tê công nghiêp va nên ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̀  kinh tê tri th ́ ưc. ́ Tra l ̀  ̉ ơi: a. Thế nào là nền kinh tế tri thức? Nguyên nhân dẫn đến sự phat triên n ́ ̉ ền kinh  tế tri thức? Đăc điêm va vai tro? Tai sao nên kinh tê tri th ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ức lai băt đâu hinh thanh ̣ ́ ̀ ̀ ̀   ở cac n ́ ươc Băc Mi, môt sô n ́ ́ ̃ ̣ ́ ước ở Tây Âu va Nhât Ban?  ̀ ̣ ̉ * Khái niệm: Nền kinh tế  tri thức là loại hình kinh tế  hoạt động dựa trên tri thức, kĩ thuật, công   nghệ cao. * Nguyên nhân xuất hiện nền kinh tế tri thức là: + Do sự  phát triển mạnh mẽ  của cuộc cách mạng khoa học  và công nghệ  hiện đại   với  sự bùng nổ của các ngành công nghệ cao. ̉ + Do nhu câu phat triên đa dang cua xa hôi. ̀ ́ ̣ ̉ ̃ ̣ + Do sự phat triên manh me cua GD va xu h ́ ̉ ̣ ̃ ̉ ̀ ương toan câu hoa. ́ ̀ ̀ ́ * Đặc điểm 16
  17. ­ Cơ cấu kinh tế: dịch vụ là chủ yếu, trong đó các ngành cần nhiều tri thức (ngân hàng,   tài chính, bảo hiểm…) chiếm ưu thế tuyệt đối. ­ Công nghệ  chủ  yếu để  thúc đẩy phát triển: công nghệ  cao, điện tử  hoá, tin học   hoá… ­ Cơ cấu lao động: công nhân tri thức là chủ yếu. ­ Tỉ lệ đóng góp của khoa học và công nghệ cho tăng trưởng kinh tế: >80%. ­ Tầm quan trọng của giáo dục rất lớn cho sự nghiêp phat triên. ̣ ́ ̉ ­ Vai trò của công nghệ thông tin và truyền thông co y nghia quy ́ ́ ̃ ết định. * Vai tro:̀ ­ Co vai tro quyêt đinh trong viêc phát tri ́ ̀ ́ ̣ ̣ ển KT – XH bên v ̀ ững, tăng năng suât lao đông,́ ̣   ̉ giam chi phi SX. ́ ́ ̉ ­ Thuc đây chuyên dich c ̉ ̣ ơ  câu kinh tê, tăng ti trong cac nganh kinh tê s ́ ́ ̉ ̣ ́ ̀ ́ ử dung ki thuât ̣ ̃ ̣  ̉ cao, giam cac nganh sd ki thuât thâp.́ ̀ ̃ ̣ ́ ­ Tao c ̣ ơ  hôi cho cac n ̣ ́ ươc đang phat triên tiêp cân v ́ ́ ̉ ́ ̣ ới khoa học – công nghê hiên đai, ̣ ̣ ̣   ̉ giam chi phi NC, rut ngăn th ́ ́ ́ ời gian thực hiên qua trinh CNH. ̣ ́ ̀ ̣ ­ Tao ra nhiêu viêc lam m ̀ ̣ ̀ ơi, nâng cao đsnd, bao vê môi tr ́ ̉ ̣ ường.  * Nên kinh tê tri th ̀ ́ ưc lai băt đâu hinh thanh  ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ở cac n ́ ước Băc Mi, môt sô n ́ ̃ ̣ ́ ước ở Tây   Âu va Nhât Ban. ̀ ̣ ̉ ­ Đây la nh ̀ ưng n ̃ ươc va khu v ́ ̀ ực phat triên manh, thanh công trong qua trinh CNH rât ́ ̉ ̣ ̀ ́ ̀ ́  sơm. ́ ­ Cac tiên đê vê csvc, cs ha tâng, trinh đô KHKT va lao đông cao: ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ + Co nguôn vôn l ́ ̀ ́ ớn cho nghiên cứu khoa hoc v ̣ ơi cac nganh công nghê cao PT manh. ́ ́ ̀ ̣ ̣ + Ti lê ng ̉ ̣ ươi sd internet cao: >80% tông sô dân. ̀ ̉ ́ + Hoat đông th ̣ ̣ ương mai điên t ̣ ̣ ử phat triên manh. ́ ̉ ̣ ̣ + Đôi ngu lao đông tri th ̃ ̣ ức cao từ 60­70% tông lao đông xa hôi. ̉ ̣ ̃ ̣ ̉ ̣ + Ti lê gia tăng cac nganh công nghi ́ ̀ ệp trinh đô công nghê cao l ̀ ̣ ̣ ơn. ́ ­ Kêt qua: ́ ̉ Sản phẩm tri thưc đong gop h ́ ́ ́ ơn 75% nhip đô tăng tr ̣ ̣ ưởng kinh tê.́ b. Nêu điều kiện để  Việt Nam tiếp cận nền kinh tế tri thức va ph ̀ ương hương ́   phat triên trong t ́ ̉ ương lai. * Điều kiện để Việt Nam tiếp cận nền kinh tế tri thức. ­ Đường lối chính sách của Đảng về  phát triển giáo dục và đào tạo khoa học công  nghệ. Coi GD la quôc sach hang đâu v ̀ ́ ́ ̀ ̀ ới chiên l ́ ược “nâng cao dân tri, đao tao nhân l ́ ̀ ̣ ực,  ̀ ương nhân tai”. bôi d ̃ ̀ ­ Tiềm năng về trí tuệ và tri thức con người VN rất lớn. ­ Cơ sở vật chất kĩ thuật ngày càng vững mạnh. ­ Vị trí địa lí thuận lợi cho việc mở cửa tiếp cận, giao lưu, hội nhập với nền kinh tế tri   thức của thế giới và khu vực. * Trở ngai cua Vi ̣ ̉ ệt Nam khi tiêp cân nên kinh tê tri th ́ ̣ ̀ ́ ưc. ́ ­ KHCN con lac hâu so v ̀ ̣ ̣ ơi khu v ́ ực và thế giới. 17
  18. ̣ ­ Đôi ngu công nhân tri th ̃ ưc con it ca vê sô l ́ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ượng va chât l ̀ ́ ượng. ­ Mang l ̣ ươi cs ha tâng con han chê. ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̀ ư cho công nghê cao ca vê nghiên c ­ Thiêu vôn đâu t ̣ ̉ ̀ ứu va xây d ̀ ựng. ­ Cơ  câu kinh tê chuyên dich con châm, nông – công nghiêp chiêm ti trong cao trong ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̣   GDP. * Phương hướng phát triển ­ Đẩy mạnh giáo dục đào tạo, xây dựng đội ngũ tri thức. ­ Đổi mới tư duy trong quản lí và thực hiện, ứng dụng linh hoạt và phù hợp với hoàn  cảnh của đất nước. ­ Có chính sách thoả đáng để tạo nguồn lực và khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực  mới như giáo dục, thông tin, tri thức. ­ Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp mũi nhon. ̣ ̉ ­ Đây manh  ̣ ưng dung va phát tri ́ ̣ ̀ ển công nghệ thông tin phuc vu CNH, HĐH. ̣ ̣ ­ Chủ động tiếp cận nền kinh tế tri thức của thế giới. c. So sanh gi ́ ưa cac nên kinh tê: ̃ ́ ̀ ́ Tiêu chí Nên ̀   kinh   tế   nông  Nên ̀   kinh   tế   công  Nên kinh tê tri th ̀ ́ ưć nghiêp ̣ nghiêp ̣ Quá  trinh ̀   troṭ   và  chăn  Chê tao, gia công ̀   PT   trông ́ ̣ ̉ Thao tac, điêu khiên va ́ ̀ ̀  sản xuất nuôi ̉ kiêm soat́ Công nghệ  Sử   dụng   suć   vât, ̣   cơ  Cơ   giơí   hoa, ́   hoá   hoc̣   Công nghê cao, điên t ̣ ̣ ử  chủ   yêú   giơi hoa đ ́ ́ ơn gian ̉ ́   điêṇ   khí  hoá   và  hoa, siêu xa lô thông tin hoa, ́ ̣ thuć   đâỷ   chuyên môn hoá sản xuất Cơ   câú   ̉ ́ ̀ ươi nông ­ Chu yêu la ng ̀   ̉ ́ ̀ ­ Chu yêu la công nhân ̉ ́ ̀ ­ Chu yêu la công nhân   lao   đông̣   dân ̀   độ   hoc̣   vân ­   Trinh ́  tri thưć va trinh đô ̀ ̀ ̣  ­   Hoc̣   vâń   trung   nình  trung bình  ở  bâc trung ̣   ̣ ­ Trinh đô trung bình  ̀ ở  hoc̣   vâń   ́ ̉ ̣ thâp, ti lê mu ch̀ ư cao ̃ hoc̣ ̣ ̣ bâc sau trung hoc cuả   ngươì  lao động ̉ ̣ ́   30% >80% goṕ   cuả   KH   –   CN  cho   tăng  trưởng  kinh tế Tâm̀   quan  Nhỏ Lơń ́ ơń Rât l ̣   cuả   trong giáo dục Đâù   tư  3% GDP cho  18
  19. nghiên  cứu   và  phát triển Vai   trò  Không lơń ̀ ơń Vai tro l ́ ̣ Vai tro quyêt đinh ̀ cuả   công  nghệ  thông   tin  và  truyên ̀  thông Cơ   câú   ­   Chủ   yêú   là  nông  ­   Chủ   yêú   là  công  ­   Chủ   yêú   là  dịch   vụ,  kinh tế nghiêp̣ nghiệp va d ̀ ịch vụ trong đo cac nganh cân ́ ́ ̀ ̀  ­   Lâý   nguôn ̀   TNTN   và  ­ Lây nguôn TNTN va ́ ̀ ̀  nhiêu tri th ̀ ưc chiêm  ́ ́ ưu  lao động vôn la nên tang ́ ̀ ̀ ̉   lao   động   vôń   là  nên ̀  ́ ̣ thê tuyêt đôi. ́ sản xuất ̉ tang s ản xuất. Câu 4. Em hiêu thê nao la “ ̉ ́ ̀ ̀ khoa hoc va công nghê tr ̣ ̀ ̣ ở thanh l ̀ ực lượng san xuât tr ̉ ́ ực tiêp ́ ”? Tra l ̉ ơi:̀ ̣ ̀ ̉ ̣ ­ Trong nên kinh tê nông nghiêp: vai tro cua khoa hoc con yêu, không đang kê.  ̀ ́ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ­ Trong nên kinh tê công nghiêp: vai tro cua khoa hoc đôi v ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ́ ới sự  phat triên kinh tê rât ́ ̉ ́ ́  lơn, đong gop đên 30­40% GDP, trong khi chi cho KH chi co 1­2% GDP. ́ ́ ́ ́ ̉ ́ ­ Trươc đây KH chi tham gia vao qua trinh SX băng viêc tao ra công nghê, PPSX. Hiên ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣   nay KH đa tr ̃ ở thanh l ̀ ực lượng sản xuất trực tiêp lam ra ś ̀ ản phẩm (SX phân mêm, cac ̀ ̀ ́  ̣ nganh công nghiêp co công nghê cao…).  ̀ ́ ̣ ­ Cac công viên KH, cac thanh phô KH, cac khu công nghê cao đ ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ược thanh lâp la đê tao ̀ ̣ ̀ ̉ ̣   ̣ điêu kiên va môi tr ̀ ̀ ường thuân l ̣ ợi cho KH, công nghê, SX nhâp lam môt. ̣ ̣ ̀ ̣ ­ Phong thi nghiêm đông th ̀ ́ ̣ ̀ ời la nha may, n ̀ ̀ ́ ơi đo SX ra cac loai d ́ ́ ̣ ược phâm m ̉ ới, cac vi ́   ̣ mach, cac phân mêm… ́ ̀ ̀ Câu 5. Theo em, trong các mối quan hệ  sau, mối quan hệ nào quan trọng nhất?   Vì sao? ­ Giữa các nước đang phát triển với nhau ­ Giữa các nước phát triển với nhau ­ Giữa các nước đang phát triển với các nước phát triển TL: Mối quan hệ: Giữa các nước đang phát triển với các nước phát triển là quan  trọng nhất. Vì: ­ Đây là mqh đa dạng nhất, phức tạp nhất, tận dụng được lợi thế  của 2 nhóm nước  xuất phát từ nhu cầu của chính bản thân mỗi nước để tăng tiềm lực phát triển kinh tế  quốc gia. ­ Các nước phát triển: cần nguyên liệu (nông – lâm – thủy sản, khoáng sản), lao động  và thị trường từ các nước đang PT. 19
  20. ­ Các nước đang phát triển: cần vốn, KHKT và CN, kinh nghiệm quản lí từ các nước  PT. CHỦ ĐỀ 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾ Câu 1.  a. Toàn cầu hoá là gì? Tại sao nói toàn cầu hoá là xu thế tất yếu của nền kinh tế  thế giới?  b. Trình bày những biểu hiện va h ̀ ệ quả của toàn cầu hoá kinh tế.  c. Viêt Nam có nh ̣ ững cơ hội và thách thức gì khi tham gia toàn cầu hoá? Tra l̉ ơi: ̀ a. Toàn cầu hoá là gì? Tại sao nói toàn cầu hoá là xu thế tất yếu của nền kinh tế  thế giới? * Khái niệm: Toàn cầu hoá là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ kinh tế  đến văn hoá, khoa học... Toàn cầu hoá kinh tế có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của   nền kinh tế ­ xã hội thế giới. * Toàn cầu hoá là xu thế  tất yếu của nền kinh tế  thế giới trong giai đoạn hiện   nay vì:  ­ Sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, sự phát triển không đồng đều về kinh tế và khoa   học kỹ thuật dẫn đến sự khác nhau về điều kiện tái sản xuất giữa các quốc gia. ­ Quá trình phát triển kinh tế  tất yếu dẫn đến sự  phân công lao động, xuất hiện một   số yêu cầu khách quan là phải cần thiết tiến hành chuyên môn hoá và hợp tác hoá lẫn   nhau giữa các công ti thuộc các quốc gia khác nhau. Điều đó đòi hỏi phải mở  rộng   phạm vi trao đổi quốc tế. ̣ ̉ ­ Cuôc CMKH­KT phat triên manh me, l ́ ̣ ̃ ượng cua cai vât chât lam ra phong phu h ̉ ̉ ̣ ́ ̀ ́ ơn   cung v ̀ ơi s ́ ự  đa đạng trong nhu cầu tiêu dùng của mỗi quốc gia nên quy mô trao đổi  thương mại ngày càng lớn. ́ ̣ ­ Chiên tranh lanh kêt thuc, cac n ́ ́ ́ ươc chuyên t ́ ̉ ừ đôi đâu sang đôi thoai, h ́ ̀ ́ ̣ ợp tac giao l ́ ưu   phát triển kinh tê.  ́ ­ Nhiều vấn đề mang tính toàn cầu đã và đag xuất hiện (dân số, môi trường…) đòi hỏi   các quốc gia phải phối hợp với nhau để giải quyết. b. Biểu hiện va h ̀ ệ quả của toàn cầu hoá kinh tế * Biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế. ­ Thương mại thế giới phát triển mạnh + Tốc độ  tăng trưởng của thương mại luôn cao hơn tốc độ  tăng trưởng của toàn bộ  nền kinh tế thế giới. + Các tổ chức kinh tế thế giới ngày càng mở rộng phạm vi lãnh thổ và có vai trò to lớn   (Ví dụ: WTO). ­ Đầu tư nước ngoài tăng nhanh + Từ năm 1990 đến năm 2004 đầu tư nước ngoài tăng tăng từ 1774 tỉ USD lên 8895 tỉ  USD. 20

 

TOP Download

Tài liệu đề nghị cho bạn:

popupslide2=2Array ( )