Nâng cấp TK VIP tải tài liệu không giới hạn và tắt QC

Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ - Quân sự (Số 4 – 11/2016)

Tạp chí với các bài viết: hiện tượng tỉnh lược trong giao tiếp tiếng Hán và tiếng Việt; rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm thông qua hoạt động thuyết trình trong giờ học ngoại ngữ cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội; xây dựng bài tập Nghe trên máy tính cho học viên tiếng Nga giai đoạn cơ sở tạ... » Xem thêm

02-10-2019 54 4
QUẢNG CÁO

Tóm tắt nội dung tài liệu

HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO<br /> Chủ tịch<br /> Thiếu tướng, GS.TS. ĐẶNG TRÍ DŨNG<br /> Phó chủ tịch<br /> Thiếu tướng, PGS.TS. QUẢN VĂN TRUNG<br /> Ủy viên<br /> Đại tá, TS. ĐỖ HỒNG ANH<br /> Đại tá, PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HẢI Số 4 - 11/2016 ISSN 2525 - 2232<br /> <br /> Đại tá, TS. NGÔ QUỐC HÙNG<br /> Đại tá, TS. TRẦN ANH THỜI<br /> LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> Đại tá, TS. PHẠM VĂN NGHĨA<br /> Thượng tá, TS. TRẦN NGỌC TRUNG PHẠM NGỌC HÀM - Hiện tượng tỉnh lược trong giao tiếp tiếng Hán và tiếng Việt 3<br /> Thượng tá, ThS. DƯƠNG THỊ THỰC<br /> ĐOÀN THỤC ANH - Bình diện ngữ dụng của câu nghi vấn trong tiếng Nga 11<br /> <br /> <br /> TỔNG BIÊN TẬP PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br /> Đại tá, TS. ĐỖ HỒNG ANH<br /> TRẦN MINH THỤC - Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm thông qua hoạt động 16<br /> thuyết trình trong giờ học ngoại ngữ cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội<br /> PHÓ TỔNG BIÊN TẬP LÝ NGỌC TOÀN, TRẦN TẤN THÀNH - Áp dụng mô hình đa trí tuệ của Howard 23<br /> Thượng tá, ThS. DƯƠNG THỊ THỰC Gardner trong giảng dạy ngoại ngữ<br /> ĐINH THÚY NGẦN - Xây dựng bài tập Nghe trên máy tính cho học viên tiếng 29<br /> Nga giai đoạn cơ sở tại Học viện Khoa học Quân sự theo giáo trình “Đường<br /> BAN BIÊN TẬP đến nước Nga II”<br /> Đại tá, PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG KHÁNH<br /> Đại tá, TS. ĐINH QUANG TRUNG VĂN HÓA - VĂN HỌC<br /> Đại tá, ThS. DƯƠNG VĂN TUYỂN<br /> Thượng tá, ThS. LÊ CÔNG PHÁT ĐỖ TIẾN QUÂN, NGUYỄN THỊ HOÀI MỸ - Hình tượng nhân vật nữ trong “Thủy 35<br /> Hử” của Thi Nại Am<br /> Thượng tá, TS. BÙI THỊ THANH LƯƠNG<br /> PHẠM THỊ THANH VÂN - Đặc điểm tên trà trong tiếng Hán và tiếng Việt 42<br /> Trung tá, TS. TRẦN THỊ MINH THỤC<br /> NGUYỄN THỊ THU HÒA - Thơ tượng trưng Pháp: Đặc điểm và ảnh hưởng đối 48<br /> Trung tá, TS. NGUYỄN THU HẠNH<br /> với phong trào thơ mới ở Việt Nam<br /> Thiếu tá, TS. NGUYỄN THỊ THANH BÌNH<br /> Thiếu tá, TS. ĐOÀN THỤC ANH<br /> NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br /> <br /> THƯ KÝ - TRỊ SỰ DƯƠNG QUỐC CƯỜNG - Tiến tới xác lập đường hướng dạy-học tiếng Nga 56<br /> với nội dung dựa trên năng lực giao thoa văn hóa trong xu thế đối thoại văn<br /> Trưởng ban<br /> hóa giữa các dân tộc<br /> Đại úy, ThS. NGUYỄN TUẤN ANH<br /> NGUYỄN LÂN TRUNG, TRẦN THỊ HÀ - Xây dựng cộng đồng học tập ngoại 62<br /> Ủy viên ngữ, những vấn đề thực tiễn<br /> Thiếu tá CN, ThS. HOÀNG THỊ BẮC<br /> QUÁCH VĂN ĐẨU - Bàn về kỹ năng rèn luyện môn dịch nói Việt-Trung 67<br /> Đại úy, ThS. NGÔ NGỌC HẢI<br /> VI THỊ HOA - Tìm hiểu nghĩa gốc và hàm ý văn hóa của chữ “ Hảo” (好) trong 73<br /> Đại úy, ThS. ĐẬU THỊ GIANG MINH tiếng Hán<br /> Thượng úy, ThS. NGUYỄN THỊ THU<br /> <br /> QUAN HỆ QUỐC TẾ<br /> GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ IN<br /> NGUYỄN THỊ HOÀI HƯƠNG - Sử dụng vũ lực để tự vệ theo quy định của 76<br /> Số 200/GP-BTTTT ngày 19/4/2016<br /> Hiến chương Liên hợp quốc - Quy chế pháp lý và thực tiễn vận dụng<br /> của Bộ Thông tin và Truyền thông<br /> CONTENTS<br /> <br /> 1. Ellipsis in verbal communication in Chinese and Vietnamese; 2. Pragmatics of interrogative sentences in Russian;<br /> 3. Developing teamwork skills for military cadets through presentation activities during foreign language lessons;<br /> 4. Applying Howard Gardner’s frame of multiple intelligences in teaching and learning foreign languages; 5. Construction<br /> of computer-based on the textbook “Road to russia II” for Russian-major students of the basic stage at the Military Science<br /> Academy; 6. Portraits of female characters in “All Men are Brothers” by Shi Nai’an; 7. Features of different names of tea in<br /> Chinese and Vietnamese; 8. French Symbolic Poetry: characteristics and influences on New Poetry Movement in Vietnam;<br /> 9. Towards the establishment of Russian teaching approaches based on cross-cultural competence in the trend of cultural<br /> dialogue between the nations; 10. Practical issues in building a foreign language learning community; 11. On training of<br /> Chinese-Vietnamese interpreting skills; 12. Understanding the original meaning and cultural implications of letters “Hao”<br /> (好) in Chinese; 13. The use of force in self-defense under the charter of the united nations - legal regulation and practical<br /> application.<br /> <br /> <br /> 目录<br /> <br /> 1. 汉语与越南语交际中的省略现象; 2. 俄语疑问句的语用平面; 3. 通过外语课的演讲活动培养分队级指挥军官学<br /> 员团队合作技能; 4. 霍华德·加德纳的“多元智能理论”在外语教学中的运用; 5. 根据《走向俄国之路2》教材<br /> 为军事科学学院初级阶段俄语学员设计电子听力作业; 6. 施耐庵《水浒传》中女性人物形象评议; 7. 关于汉语<br /> 与越南语中茶名的特点; 8. 法国象征主义诗歌的特点及其对越南新诗运动的影响; 9. 在各民族间文化对话的趋<br /> 势下建立基于跨文化交际能力的俄语教学方法; 10. 建设外语学习社区的若干实践问题; 11. 培养越中口译技能<br /> 论析; 12. 汉语中“好”的本义和文化意蕴; 13. 依据联合国宪章的规定使用武力自卫的法理与实践.<br /> <br /> <br /> <br /> СОДЕРЖАНИЕ<br /> <br /> 1. Эллипсис в китайском и вьетнамском языках; 2. Прагматический аспект русских вопросительных предложений;<br /> 3. Обучение навыкам групповой формы работы курсантов через презентационные действия на уроках<br /> иностранного языка; 4. Применение модели множественных интеллектов Гарднера в преподавании и изучении<br /> иностранных языков; 5. Создание компьютерных заданий для обучения аудированию курсантов Академии<br /> Военных Наук на начальном этапе по учебнику “Дорога в Россию II”; 6. Образ героини в «Речные заводи» Ши<br /> Най-ань; 7. Особенности названия чая в китайском и вьетнамском языках; 8. Поэзия французского символизма:<br /> Особенности и влияние на движение «Новая поэзия» во Вьетнаме; 9. На пути к созданию направления<br /> обучения русскому языку на основе межкультурной компетенции в условиях диалога культур между народами;<br /> 10. Строительство сообщества изучения иностранных языков - практические вопросы; 11. К вопросу обучения<br /> навыку устного перевода с вьетнамского языка на китайский; 12. К вопросу изучения коренного значения и<br /> культурных импликаций буквы «хорошо» (好) в китайском языке; 13. Применение силы с целью самообороны в<br /> соответствии с положениями Устава ООН - Правовое регулирование и практика применения.<br /> <br /> <br /> <br /> SOMMAIRE<br /> <br /> 1. Ellipse dans la communication verbale en Han et en Vietnamien; 2. Valeurs pragmatiques de la phrase interrogatives en<br /> russe; 3. Entrainement de la compétence du travail de groupe à travers les activités de présentation dans les cours de langues<br /> étrangères aux cadets; 4. Application des intelligences multiples dans l’enseignement/ apprentissage de langues étrangères;<br /> 5. Elaboration des exercices de compréhension orale faisant de l’ordinateur dans la méthode “ En route pour la Russie II”<br /> aux apprenants de russe à l’Académie des Sciences Militaires; 6. Image de personnage féminin dans “Au bord l’eau” de Shi<br /> Nai’ an; 7. Caractéristiques du nom Trà en hán et en vietnamien; 8. La poésie symboliste française: caractéristiques et<br /> influences sur la nouvelle poésie vietnamienne; 9. Perspective de l’approche de l’enseignement/ apprentissage de la russe<br /> en se basant sur la compétence interculturelle dans la tendance de la dialogue des cultures des nations; 10. La réalité de la<br /> construction de la communauté d’apprentissages des langues étrangères; 11. Discussion sur la capacité de l’entrainement de<br /> l’interpretation Vietnamien - Chinois; 12. Recherche du sens original et culturel du mot “ Hảo” (好) en chinois; 13. L’usage<br /> de la force dans l’auto défense selon La Charte des Nations unies – Réglementation légale et Réalité d’application.<br /> LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> HIỆN TƯỢNG TỈNH LƯỢC<br /> TRONG GIAO TIẾP TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT<br /> PGS. TS. PHẠM NGỌC HÀM1<br /> Đại học Ngoại Ngữ – ĐHQG Hà Nội ✉phamngochamnnvhtq@gmail.com<br /> 1<br /> <br /> Ngày nhận: 09/11/2016; Ngày hoàn thiện: 25/11/2016; Ngày duyệt đăng: 30/11/2016<br /> Phản biện khoa học: TS. CẦM TÚ TÀI<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> <br /> Trong giao tiếp ngôn ngữ nói chung, tỉnh lược trong điều kiện cho phép được coi là phương tiện<br /> để tiết kiệm ngôn từ, giúp cho thông tin từ phía người nói hoặc người viết được chuyển tải đến<br /> người nghe hoặc người đọc một cách đầy đủ nhất với số lượng ngôn từ ít nhất mà vẫn đảm bảo<br /> hiệu quả giao tiếp ngôn ngữ. Tuy nhiên, tỉnh lược phải đảm bảo thông tin tường minh, tránh mơ<br /> hồ, thậm chí khó hiểu hoặc hiểu sai nội dung thông tin, nhất là phải đảm bảo tính lịch sự trong<br /> giao tiếp nhằm đạt được hiệu quả giao tiếp. Tỉnh lược trong mỗi ngôn ngữ có khác nhau. Có những<br /> trường hợp cùng một câu văn, trong ngôn ngữ này có thể tỉnh lược một hoặc một số thành phần,<br /> nhưng trong ngôn ngữ kia lại không tỉnh lược được. Trong bài viết này, chúng tôi tiến hành phân<br /> tích điều kiện và vai trò của tỉnh lược trong giao tiếp tiếng Hán và tiếng Việt, chỉ ra những tương<br /> đồng và khác biệt giữa chúng, nhằm góp một tài liệu tham khảo cho công tác dạy học và nghiên<br /> cứu tiếng Hán ở Việt Nam.<br /> Từ khóa: điều kiện, tỉnh lược, tiếng Hán, tiếng Việt, vai trò.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nhiều như tiếng Hán cổ đại, nhưng vẫn khá phổ biến<br /> và tần số xuất hiện nhiều hơn so với tiếng Việt. Có<br /> Trong giao tiếp ngôn ngữ, tiết kiệm ngôn từ là một những trường hợp, trong lời thoại tiếng Hán có thể<br /> trong những nhân tố được coi trọng, nhằm đảm bảo tỉnh lược, nhưng trong tiếng Việt thì không thể, hoặc<br /> cho thông tin được chuyển tải một cách ngắn gọn nếu lược bỏ đi thành phần tương ứng sẽ dẫn tới vi<br /> và rõ ràng, chính xác, tiết kiệm được ngôn từ. Hiện phạm chuẩn lịch sự trong giao tiếp. Tỉnh lược đôi khi<br /> tượng tỉnh lược được sử dụng trong cả tiếng Hán và có thể coi là chiến lược giao tiếp, nó hàm chứa dụng<br /> tiếng Việt, nhất là trong tiếng Hán cổ đại, khiến cho ý của người nói hoặc người viết dành cho người nghe<br /> văn bản trở nên súc tích, lời ít, ý nhiều. Trong một số và người đọc. Tỉnh lược cần được thực hiện trong ngữ<br /> trường hợp, một câu có thể tỉnh lược đến hai ba thành cảnh cho phép, khiến cho việc tiếp nhận thông tin<br /> phần, chỉ giữ lại từ ngữ có giá trị thông tin chủ yếu vẫn đầy đủ và chính xác.<br /> nhất của câu. Nếu chuyển đổi một đoạn cổ văn sang<br /> tiếng Hán hiện đại hoặc tiếng Việt, số lượng ngôn từ Tỉnh lược từ lâu đã thu hút sự quan tâm của giới ngôn<br /> có thể tăng gấp đôi thậm chí là ba lần so với nguyên ngữ học. Điểm lại các công trình nghiên cứu về tỉnh<br /> văn. Trong tiếng Hán hiện đại, tỉnh lược tuy không lược, nhất là tỉnh lược thành phần câu trong tiếng<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 4 - 11/2016 3<br /> v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> <br /> <br /> Hán, phải nhắc đến Mã Kiến Trung với sự ra đời của đại”, tỉnh lược là: “Trong điều kiện nhất định, lược bỏ<br /> cuốn Mã Thị văn thông (马氏文通) đã bước đầu đề đi một hoặc một số thành phần câu, như trong câu<br /> cập đến phép tỉnh lược trong giao tiếp ngôn ngữ. Tiếp cầu khiến, thường lược bỏ đi chủ ngữ là đại từ nhân<br /> đó là Lã Thúc Tương với cuốn Trung Quốc văn pháp xưng ngôi thứ hai. Trong câu trả lời cũng thường lược<br /> yếu lược (中国文法要略) và Lê Cẩm Hi với cuốn Tân bỏ đi những từ hoặc từ tổ giống như trong câu hỏi”<br /> trước quốc ngữ văn pháp (新著国语文法). Trong các (李葆嘉、唐志超, 2001). (在一定条件下,省去一个或<br /> lĩnh vực của ngữ pháp tiếng Hán mà Lã Thúc Tương 几个句子成分,如祈使句中常省去主语‘你(们)<br /> (吕叔湘,1982) và Lê Cẩm Hi (黎锦熙, 1992) đi sâu 。答话中也常省去跟问话中相同的词或词组)。<br /> nghiên cứu, có thể nói, nghiên cứu về câu tỉnh lược<br /> là một trong những thành quả đáng kể của hai nhà Theo chúng tôi, dưới góc nhìn ngôn ngữ học giao<br /> ngữ pháp học này. Trên cơ sở tham khảo ý kiến của tiếp, tỉnh lược là lược bỏ một hoặc một số thành<br /> Mã Kiến Trung, Lê Cẩm Hi trong công trình nghiên phần trong câu mà trong ngữ cảnh cụ thể, người tiếp<br /> cứu của mình đã dành năm chương bàn về tỉnh lược nhận thông tin vẫn có thể lĩnh hội được nội dung mà<br /> thành phần trong câu. Tiếp đó Lã Thúc Tương đã tiến người nói hoặc người viết cần truyền đạt, đồng thời<br /> hành quy nạp phép tỉnh lược thành các loại hình xác định và hiểu được ý nghĩa của các thành phần đã<br /> như: (1) Tỉnh lược trong đối thoại; (2) Tỉnh lược trong tỉnh lược. Như vậy, tỉnh lược được sử dụng trong cả<br /> tự thuật; (3) Tỉnh lược kế thừa vế trước; (4) Tỉnh lược khẩu ngữ và bút ngữ, trong giao tiếp trực tiếp và gián<br /> theo thói quen; (5) Tỉnh lược danh từ sau chữ 的đích; tiếp. Đi sâu khảo sát từng trường hợp cụ thể, ta có<br /> (6) Tỉnh lược giới từ; (7) Tỉnh lược lượng từ. Như vậy, thể thấy được tính chất tinh tế và giá trị của tỉnh lược.<br /> trong câu có thể tỉnh lược cả một hay một số thành Tỉnh lược không chỉ dừng lại ở giá trị tiết kiệm ngôn<br /> phần, cũng có thể chỉ là một hoặc một số yếu tố tạo từ, mà trong một số trường hợp, tỉnh lược còn được<br /> coi là một trong những chiến lược giao tiếp, và ngay<br /> nên thành phần câu. Sau các công trình nghiên cứu<br /> cả khoảng trống của thành phần khuyết vắng trong<br /> có liên quan đến tỉnh lược của các nhà ngữ pháp học<br /> câu cũng có ý nghĩa nhất định của nó.<br /> nổi tiếng đó là các nghiên cứu mới nổi của Chu Tinh,<br /> Lí Hiểu Kỳ, Phương Tiểu Yến,… đều tập trung làm rõ<br /> Tỉnh lược là một trong những hiện tượng thường gặp<br /> các thành phần có thể tỉnh lược trong câu cũng như trong các văn bản tiếng Hán cổ đại. Những thành<br /> đặc điểm, tính chất của câu tỉnh lược và việc xác định phần câu được tỉnh lược gồm chủ ngữ, tân ngữ, thậm<br /> thành phần tỉnh lược. Tuy nhiên, nghiên cứu về hiện chí là vị ngữ. Câu tỉnh lược thường ngắn gọn, tiết<br /> tượng tỉnh lược của giao tiếp tiếng Hán trong tương kiệm được ngôn từ. Người đọc sẽ căn cứ vào đoạn<br /> quan với tiếng Việt thì còn có những khoảng trống văn hoặc câu văn trên, dưới để xác định thành phần<br /> nhất định cần được lấp đầy. đã được tỉnh lược và hiểu được nội dung của văn bản.<br /> Tuy nhiên, biểu đạt trong các văn bản tiếng Hán cổ<br /> Trong bài viết này, chúng tôi tiến hành phân tích vai<br /> đại vốn đã rất ngắn gọn, súc tích, lại thêm các thành<br /> trò của hiện tượng tỉnh lược trong giao tiếp tiếng Hán<br /> phần trong câu có thể đã được tỉnh lược đến mức tối<br /> và tiếng Việt trên ngữ liệu được chọn từ các tác phẩm<br /> đa, càng gây trở ngại cho việc đọc hiểu văn bản. Sau<br /> văn học Trung Quốc, văn học Việt Nam và Giáo trình<br /> đây là một số trường hợp cụ thể.<br /> thực hành tiếng Hán hiện hành của Khoa Ngôn ngữ<br /> Văn hóa Trung Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại 2.1. Tỉnh lược chủ ngữ<br /> học Quốc gia Hà Nội, đồng thời chỉ ra điều kiện cho<br /> phép tỉnh lược cũng như những điểm tương đồng và Trong trường hợp đối tượng trần thuật như nhau,<br /> khác biệt giữa chúng, nhằm góp một tài liệu tham các hành vi, tính chất, đặc điểm,… mà vị ngữ biểu thị<br /> khảo cho công tác dạy học và nghiên cứu tiếng Hán thuộc cùng một chủ thể, nói cách khác là các câu hoặc<br /> ở Việt Nam. vế câu có chung một chủ ngữ thì chủ ngữ sẽ không<br /> nhất thiết phải xuất hiện ở tất cả mọi vị trí. Ví dụ:<br /> 2. TỈNH LƯỢC TRONG TIẾNG HÁN CỔ ĐẠI<br /> (1) 子何恃而往?曰:“吾一瓶一钵足矣。(Vi học)<br /> Tìm hiểu về đặc điểm của hiện tượng tỉnh lược trong<br /> giao tiếp ngôn ngữ, trước hết cần làm rõ khái niệm Tử hà thị nhi vãng? (…) viết: “Ngô nhất bình nhất bát<br /> về tỉnh lược. Theo “Từ điển quy phạm tiếng Hán hiện túc hỹ.”<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 4 Số 4 - 11/2016<br /> LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v<br /> <br /> <br /> <br /> (Ông dựa vào đâu mà đòi đi? (…) nói rằng: “Tôi chỉ cần được tỉnh lược với tần số cao. Trong ngữ cảnh nhất<br /> một chai nước, một bát đựng cơm là đủ rồi.” ) định, tân ngữ của động từ và tân ngữ của giới từ đều<br /> có thể được tỉnh lược. Ví dụ:<br /> (2) 夫子曰:“何为不去也?”曰:“无苛政。”<br /> (Hà chính mãnh ư hổ.) (4) 公曰:“尔有母遗,唯我独无!” (Tả truyện)<br /> <br /> Phu tử viết: “Hà vị bất khứ dã?” (…) viết: “Vô hà chính.” Công viết: “Nhĩ hữu mẫu quý, duy ngã độc vô.” (Ngươi<br /> (Khổng Tử hỏi: “Sao không bỏ đi nơi khác?” (…) trả lời còn có mẹ mà dâng tiến, nhưng ta thì không!)<br /> rằng: “Không có chính sự hà khắc.”)<br /> (5) 木直中绳,輮 以为轮。(Khuyến học)<br /> Trong ví dụ (1), phía trước động từ 曰viết (rằng/ nói<br /> rằng) đã lược bỏ chủ ngữ, là chủ thể phát ngôn. Căn Mộc trực trúng thằng, nhu dĩ vi luân. (Thanh gỗ thẳng<br /> cứ vào ngữ cảnh đối thoại giữa hai nhân vật, có thể khớp với dây mực, nếu khiến cho nó cong thì có thể<br /> dễ dàng nhận ra chủ ngữ của 曰viết là 贫者bần giả chế thành cái bánh xe.)<br /> (vị sư nghèo).<br /> Trong hai ví dụ trên, ví dụ (4) 遗di vốn nghĩa là để<br /> Trong ví dụ (2), trước động từ 曰viết cũng đã lược bỏ lại, trong câu văn này, 遗di thông với 馈quý, nghĩa<br /> thành phần chủ ngữ, dựa vào ngữ cảnh, có thể xác là dâng/tặng, phía trước đã xuất hiện 尔有母 nhĩ<br /> định thành phần đã được lược bỏ là 妇人phụ nhân hữu mẫu (ngươi có mẹ), phía sau chỉ cần我独无…<br /> (người đàn bà). Ngay cả câu hỏi của Khổng Tử [尔]何 ngã độc vô (một mình ta thì không…) là đủ để biểu<br /> 为不去也?Hà vị bất khứ dã cũng đã khuyết chủ ngữ, đạt trọn vẹn ý nghĩa của câu nói. Trong ngữ cảnh đó,<br /> có thể hoàn nguyên bằng 尔nhĩ (bà: đại từ nhân xưng người nghe hoàn toàn có thể hiểu được thành phần<br /> ngôi thứ hai). Hơn nữa, câu trả lời của người đàn bà này đã tỉnh lược là母 mẫu (mẹ) đã xuất hiện trong câu<br /> là “[此地]无苛政”vô hà chính (không có chính sự hà tương ứng phía trước do sự hiện diện của động từ<br /> 有hữu (có). Hơn nữa, kết quả của sự tỉnh lược đó còn<br /> khắc) cũng đã tỉnh lược chủ ngữ 此地 thử địa (nơi này).<br /> tạo ra hai cụm từ bốn âm tiết cân xứng, sóng đôi, là<br /> 2.2. Tỉnh lược vị ngữ đặc điểm nổi trội của câu trong các văn bản tiếng<br /> Hán cổ đại. Trong ví dụ (5), 輮 nhu được sử dụng theo<br /> Trong tiếng Hán cổ đại, nếu như các vị ngữ tương phương thức sử động, nghĩa là làm cho mềm, tân<br /> đương nhau thì có thể lược bớt, nhất là trong các ngữ của nó là 木mộc (gỗ) đã xuất hiện ở phía trước,<br /> đoạn đối thoại, động từ 曰viết với vai trò là nòng cốt trong cụm từ 木直中绳 mộc trực trúng thằng. Do<br /> của vị ngữ thường được lược bỏ. Ví dụ: đó, mặc dù tân ngữ của động từ 輮 nhu đã lược bỏ,<br /> nhưng người đọc vẫn xác định được và hiểu đúng<br /> (3) 三人行必有我师焉,择其善者而从之,其不善者 nghĩa của câu. Ngay trong câu này, lại xuất hiện một<br /> 而改之 (Luận ngữ)Tam nhân hành tất hữu ngã sư yên, trường hợp tỉnh lược nữa, đó là tỉnh lược tân ngữ của<br /> trạch kỳ thiện giả nhi tòng chi, kỳ bất thiện giả nhi cải giới từ 以dĩ. Thông thường, có thể thêm tân ngữ của<br /> chi (Ba người đi tất có thầy ta ở đó, chọn cái hay mà giới từ này bằng cách thay danh từ phía trước bằng<br /> theo, cái dở mà sửa.) đại từ 之chi, tạo thành câu đầy đủ là 以之为轮 dĩ chi<br /> vi luân (coi đó là bánh xe). Tuy nhiên, người viết đã<br /> Trong câu trên, thành phần đã lược bỏ là động từ 择 lược bỏ hai tân ngữ trong vế thứ hai của câu. Kết quả<br /> trạch (chọn). Vì động từ này đã xuất hiện ở câu trước là những từ ngữ còn lại cũng tổ hợp thành hai cụm<br /> đó, nên câu sau không cần xuất hiện mà chỉ cần đưa bốn chữ, cân đối, phù hợp với phong cách biểu đạt<br /> ra tân ngữ của động từ 其不善者 kỳ bất thiện giả (điều của tiếng Hán cổ đại.<br /> không hay trong đó), ý nghĩa của câu đã hoàn chỉnh<br /> và người đọc căn cứ vào mối liên hệ giữa các câu Như vậy, tỉnh lược là một trong những đặc điểm nổi<br /> trong đoạn văn vẫn có thể hiểu đúng và đủ nội dung. bật trong tiếng Hán cổ đại, các thành phần nòng cốt<br /> trong câu đều có thể tỉnh lược, với điều kiện đoạn<br /> 2.3. Tỉnh lược tân ngữ hoặc câu văn phía trước hoặc sau đã xuất hiện, dựa<br /> vào mối tương quan giữa các câu trong văn bản, người<br /> Có thể nói, tân ngữ trong văn bản tiếng Hán cổ đại đọc vẫn có thể xác định được thành phần đã tỉnh lược<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 4 - 11/2016 5<br /> v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> <br /> <br /> và hiểu đúng ý nghĩa của nó. Tỉnh lược không những đại và vẫn phát huy vai trò trong diễn đạt nói và viết<br /> giúp cho việc biểu đạt ngắn gọn, mà còn giúp cho các tiếng Hán hiện đại. Từ 谢谢tạ tạ (cảm ơn) trong tiếng<br /> cấu trúc ngôn ngữ cân đối, nhất là góp phần tạo nên Hán hiện đại đã thể hiện đầy đủ tính chất lịch sự và<br /> các cụm từ bốn âm tiết, phản ánh đặc điểm cấu trúc thường được sử dụng độc lập tạo thành câu độc từ<br /> ngôn ngữ trong văn bản tiếng Hán cổ đại. (câu chỉ có một từ) thường gặp trong các cuộc đối<br /> thoại. Tuy nhiên, trong tiếng Việt, để biểu thị hành vi<br /> 3. TỈNH LƯỢC TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI VÀ cảm ơn, phải tùy vào ngữ cảnh mới có thể xác định<br /> TIẾNG VIỆT được thành phần nào có thể được lược bỏ. Thông<br /> thường, trong tiếng Việt, câu biểu thị cảm ơn cần có<br /> Trong tiếng Hán hiện đại, hiện tượng tỉnh lược tuy thành phần đối xưng (là tân ngữ biểu thị đối tượng<br /> không nhiều như trong văn bản tiếng Hán cổ đại, cảm ơn), thậm chí thành phần tự xưng (là chủ ngữ<br /> nhưng vẫn thường gặp. Việc tỉnh lược đúng độ, hợp biểu thị chủ thể của phát ngôn) cũng phải đồng thời<br /> lý trong các văn bản tiếng Hán hiện đại cũng giúp xuất hiện mới đảm bảo tính chất lịch sự, trang trọng<br /> cho nội dung cần truyền đạt càng thêm nổi rõ. Điều trong giao tiếp.<br /> này đòi hỏi người viết và người nói phải cân nhắc,<br /> chọn lựa ngôn từ để đạt được yêu cầu lời ít ý nhiều Cách biểu đạt tương ứng trong tiếng Việt của đoạn<br /> và phát huy “tính kinh tế” trong giao tiếp. Trong tiếng văn trên không cho phép tỉnh lược vị trí thứ nhất và<br /> Hán hiện đại, các thành phần được tỉnh lược thường vị trí thứ ba. Các vị trí còn lại nếu tỉnh lược cần thêm<br /> là chủ ngữ, tân ngữ, bổ ngữ,…. Theo Lê Cẩm Hy (黎锦 từ ngữ thay thế phù hợp hoặc phải hoàn nguyên các<br /> 熙,1992), những thực thể từ ở vị trí chủ ngữ, tân ngữ, thành phần đã lược bỏ của văn bản nguồn. Sau đây,<br /> bổ ngữ đều có thể coi là đơn vị thuộc thành phần chúng tôi đưa ra mấy phương án chuyển dịch, nói<br /> chính trong câu. Thói quen biểu đạt của tiếng Hán đúng hơn là phương án biểu đạt tương ứng trong<br /> hiện đại đôi khi sẽ lược bỏ các thành phần này. Chính tiếng Việt:<br /> vì vậy, việc nghiên cứu hiện tượng tỉnh lược trong<br /> văn ngôn sẽ có lợi cho việc lý giải và vận dụng tỉnh (a) Thư thăm giá của Quý công ty gửi ngày 12 tháng 6<br /> lược vào quá trình giao tiếp tiếng Hán, nhằm làm cho năm 2007 chúng tôi đã nhận được. Xin trân trọng cảm<br /> ngôn bản ngắn gọn, súc tích, lời ít ý nhiều. Sau đây là ơn […]. Sau khi […] bàn bạc nhất trí, nay xin gửi một<br /> một ví dụ khá điển hình về tỉnh lược trong văn bản bản danh mục hàng hóa và báo giá mới nhất để Quý vị<br /> viết tiếng Hán hiện đại: tham khảo.<br /> <br /> (6) 贵公司于2007年6月12日发来的询价信已收。谢 (b) Chúng tôi đã nhận được thư thăm giá gửi ngày 12<br /> 谢合作!经我公司商讨达成一致之后,将随函寄 tháng 6 năm 2007 của Quý công ty. Xin trân trọng cảm<br /> 去最新的商品目录及其报价一份供您参考。(Giáo ơn sự hợp tác mà Quý công ty dành cho chúng tôi. Sau<br /> trình Viết) khi chúng tôi bàn bạc nhất trí, xin gửi một bản danh mục<br /> hàng hóa và báo giá mới nhất để Quý vị tham khảo.<br /> Đoạn văn trên trích từ một bức thư thương mại trong<br /> Giáo trình Viết hiện hành ở khoa Ngôn ngữ Văn hóa Có thể dễ dàng nhận ra sự khác nhau về trường hợp<br /> Trung Quốc. Đoạn văn gồm 3 câu, câu ngắn nhất chỉ tỉnh lược trong tiếng Hán và tiếng Việt qua các từ<br /> vẻn vẹn 4 chữ Hán (谢谢合作!Tạ tạ hợp tác: Cám ơn ngữ có gạch dưới. Với tiếng Việt, tỉnh lược thành<br /> hợp tác). Cả đoạn văn có đến 4 vị trí đã được tỉnh lược. phần tự xưng cũng khá phổ biến, nhưng đối xưng<br /> Trong đó, chủ yếu là tỉnh lược thành phần chủ ngữ. (xưng hô với người nghe) thì ít xảy ra. Thay vào đó,<br /> Nếu hoàn nguyên các vị trí đã tỉnh lược, câu văn tuy đôi khi là việc sử dụng kính từ như xin, nay xin, trân<br /> không sai quy tắc ngữ pháp, nhưng cảm giác sẽ rườm trọng,…Riêng trường hợp谢谢合作! thì không thể<br /> rà. Với việc lược bỏ bốn vị trí như trên, đoạn văn trở chuyển dịch một cách máy móc, hoàn toàn phụ<br /> nên ngắn gọn, thông suốt mà vẫn truyền đạt được thuộc mặt chữ được. Quan hệ kết hợp giữa động từ<br /> đầy đủ thông tin. Trong đó, 谢谢合作! là câu rút gọn 谢谢tạ tạ và 合作hợp tác là quan hệ động tân, trong<br /> cả chủ ngữ và tân ngữ, chỉ còn bốn âm tiết gồm hai từ đó, 合作hợp tác trả lời cho câu hỏi Cảm ơn ai? Cảm<br /> song âm tiết tổ hợp thành, cân đối, là cấu trúc ngôn ơn cái gì? Vì vậy, 合作hợp tác trong trường hợp này<br /> ngữ đã từng phổ biến trong văn bản tiếng Hán cổ đã lâm thời chuyển hóa thành danh từ. Như trên đã<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 6 Số 4 - 11/2016<br /> LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v<br /> <br /> <br /> <br /> nêu, phương án chuyển dịch thứ nhất (a) đã dùng mời, cảm ơn đều xuất hiện cả chủ ngữ, tân ngữ (tự<br /> kính từ và từ ngữ biểu thị lịch sự, chuyển dịch thành xưng và đối xưng) kết hợp với “ạ” dành cho lời thoại<br /> Xin trân trọng cảm ơn! Với phương án này, bản dịch của người vị thế thấp với người vị thế cao. Trường hợp<br /> tiếng Việt còn cho phép tỉnh lược từ 合作hợp tác, có này có thể tỉnh lược thành phần tự xưng, nhưng đối<br /> thể tiết kiệm tối đa ngôn từ. Phương án thứ hai (b) đã xưng thì không thể lược bỏ. Trong lời thoại của người<br /> hoàn nguyên thành phần đối xưng bị tỉnh lược của vị thế cao với người vị thế thấp cũng cần xuất hiện đối<br /> quý công ty, thậm chí có thể thêm phần có chứa yếu xưng. Tuy nhiên, trong tiếng Hán, do sự hiện diện của<br /> tố tự xưng dành cho chúng tôi. Mặt khác, ngay trong những từ biểu thị lịch sự, như 请thỉnh (xin/mời) và谢<br /> tiếng Việt cũng không cho phép xuất hiện toàn bộ 谢 tạ tạ (cảm ơn) nên thành phần tự xưng, thậm chí là<br /> bốn vị trí đã tỉnh lược, nếu không lược bớt, câu văn đối xưng cũng có thể tỉnh lược.<br /> sẽ rườm rà, thậm chí là lủng củng, gây ức chế cho<br /> người đọc và người nghe. Hoàn cảnh ngôn ngữ có vai trò quyết định đến việc<br /> xác định thành phần có thể tỉnh lược trong câu. Hoàn<br /> Trên đây chỉ là một ví dụ điển hình trong rất nhiều các cảnh ngôn ngữ đối với văn bản viết được hiểu là đoạn<br /> trường hợp về tỉnh lược trong tiếng Hán hiện đại. Có văn trên và dưới. Đối với các cuộc thoại trực tiếp, hoàn<br /> thể nói, tỉnh lược thường gặp trong cả khẩu ngữ và cảnh ngôn ngữ là “tất cả những cảnh huống thực tế<br /> bút ngữ. So với tiếng Việt, tỉnh lược trong tiếng Hán cấu thành các nhân tố có liên quan đến hành vi ngôn<br /> phổ biến hơn, thành phần được tỉnh lược nhiều hơn. ngữ khi sử dụng ngôn ngữ, gọi tắt là ngữ cảnh. Nhân<br /> Chỉ với giao tiếp khẩu ngữ thường ngày, những câu tố khách quan của ngữ cảnh gồm thời gian, địa điểm,<br /> “cửa miệng” như “谢谢!” tạ tạ (cảm ơn), “请进” thỉnh trường hợp, đối tượng…; Nhân tố chủ quan gồm vị<br /> tiến (mời vào) “劳驾” lao giá (cảm phiền) v.v..cũng đã thế, nghề nghiệp, tư tưởng, tu dưỡng, hoàn cảnh<br /> chứng tỏ sự khác nhau trong tỉnh lược của tiếng Hán sống, tâm trạng…” của người tham gia giao tiếp (冯<br /> và tiếng Việt. Ba trường hợp cảm ơn, xin mời và cảm 广艺,1999). Những nhân tố này có ảnh hưởng và ràng<br /> phiền kể trên, trong tiếng Việt thông thường cần phải buộc việc lựa chọn, sử dụng ngôn từ.<br /> thêm thành phần đối xưng, thậm chí còn phải xuất<br /> hiện thành phần tự xưng nữa mới đảm bảo tính lịch Trong các cuộc đối thoại trực tiếp, do sự hiện diện<br /> sự trong giao tiếp. Sau đây là đoạn đối thoại giữa thầy của các nhân tố chủ quan và khách quan trong ngữ<br /> và trò: cảnh kể trên, một số thành phần câu thoại tiếng Việt<br /> cũng như tiếng Hán, nhất là thành phần tự xưng và<br /> – Học sinh: 王老师,您好! đối xưng có thể sẽ được tỉnh lược. Ví dụ: <br /> <br /> – Thầy giáo: 您好!请进!请坐!请喝茶! (7) – Lại say rồi phải không? …<br /> <br /> – Học sinh: 谢谢! (Giáo trình Hán ngữ Tập 1) – Về bao giờ thế? Sao không vào tôi chơi? Ði vào nhà<br /> uống nước….<br /> Đoạn văn trên đã xuất hiện những câu thoại thông<br /> thường trong đời sống hàng ngày của người Trung – Nào đứng lên đi . Cứ vào đây uống nước đã ….<br /> Quốc, bao gồm phát ngôn chào, mời, cảm ơn. Trong<br /> đó, xuất hiện cả hiện tượng tỉnh lược chủ ngữ và tân – Lạy cụ ạ . Bẩm cụ... Con đến cửa cụ để kêu cụ một việc ạ!<br /> ngữ. Đoạn thoại tương ứng trong tiếng Việt là:<br /> Đoạn thoại trên là đối thoại giữa Bá Kiến và Chí Phèo<br /> – Học sinh: (Em) chào thầy ạ! trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao. Trong đó, ba<br /> câu đầu là phát ngôn của Bá Kiến – vị Lí trưởng quyền<br /> – Thầy giáo: Chào em! Mời em vào, mời em ngồi, mời uy và xảo trá đến mức được ví là “cáo già”. Câu cuối là<br /> em uống trà! phát ngôn của Chí Phèo. Bá Kiến với vị thế của kẻ ăn<br /> trên ngồi trốc đã lược bỏ hoàn toàn các thành phần<br /> – Học sinh: (Em) cảm ơn thầy (ạ)! đối xưng với Chí Phèo, kết hợp với việc lựa chọn kiểu<br /> câu ngắn gọn, liên tiếp, tạo ra sự vồn vã, thân mật giả<br /> So sánh hai đoạn thoại trên, có thể nhận thấy, trong tạo nhằm “lấy lòng” Chí và thực hiện mục đích giao<br /> tiếng Việt, lịch sự nhất là trong các phát ngôn chào, tiếp của mình. Tuy nhiên, Chí Phèo với thân phận của<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 4 - 11/2016 7<br /> v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> <br /> <br /> kẻ cùng đinh trong đối thoại với Bá Kiến đã sử dụng Trong lời đáp của câu thoại tiếng Việt, có khi chỉ là<br /> cả tự xưng “con” và đối xưng “cụ”. một từ đơn, nhằm trả lời cho tâm điểm của câu hỏi<br /> cần hướng tới, kể cả khi từ đó là một hư từ. Ví dụ:<br /> Còn đối thoại giữa Thị Nở và Chí Phèo thì khẩu khí<br /> lại thân mật thực sự. Với vị thế ngang hàng của “đôi (9)– Anh đã gọi điện thoại báo tin vui cho mẹ chưa?<br /> lứa đứng đôi”, Thị cũng đã lược bỏ hoàn toàn thành<br /> phần đối xưng dành cho Chí, khiến cho lời thoại hết – Đã.<br /> sức ngắn gọn, nội dung thông tin nổi rõ, thể hiện sinh<br /> động sự quan tâm chu đáo của Thị dành cho Chí. Cách biểu đạt tương đương với đoạn thoại trên trong<br /> tiếng Hán là:<br /> (8) – Vừa thổ hả?<br /> 你已经打电话告诉妈妈这个好消息了吗?<br /> – Ði vào nhà nhé?<br /> 打了。<br /> – Thì đứng lên.<br /> Với đối thoại của hai người ngang hàng nhau hoặc<br /> Đoạn thoại trong tác phẩm văn học mà tưởng như người có vị thế cao với người vị thế thấp hơn, câu trả<br /> lời thoại giữa đời thường, khiến người đọc cảm nhận lời chỉ bằng một từ “đã”, hoặc “rồi” cũng có thể khiến<br /> được sự thân mật giữa Thị Nở và Chí Phèo – một kẻ cho giao tiếp ngôn ngữ được diễn ra thuận lợi. Trong<br /> bất cần đời mà cả làng Vũ Đại phải sợ hãi. tiếng Hán, các hư từ tương ứng với “đã” (已经) và “rồi”<br /> (了) không thể độc lập tạo thành lời đáp được mà phải<br /> Tỉnh lược còn thường gặp trong phát ngôn chào căn cứ vào ngữ cảnh để bổ sung động từ chính trong<br /> của tiếng Hán và tiếng Việt. Tùy từng ngữ cảnh cụ câu hỏi tương ứng vào lời đáp, như câu trên cần thêm<br /> thể, người nói có thể lựa chọn dạng thức đầy đủ hay động từ “gọi” (điện thoại) 打đả kết hợp với 了liễu để<br /> tỉnh lược đối với thành phần tự xưng và đối xưng. Ba tạo thành lời đáp đã rút gọn 打了đả liễu (đã gọi rồi)<br /> dạng thức lời chào sau đây đều thường gặp trong và lời đáp đầy đủ 我已经打电话通知她了(Anh đã gọi<br /> tiếng Việt. điện thoại báo mẹ rồi). Như vậy, trong lời đáp của cả<br /> tiếng Hán và tiếng Việt đều có thể tỉnh lược đến mức<br /> – Xin chào! tối đa.<br /> – Chào + Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai ! Trong cuốn “Tám trăm từ tiếng Hán hiện đại” (现代<br /> 汉语八百词), Lã Thúc Tương (吕叔湘,1982) đã khẳng<br /> – Đại từ nhân xưng ngôi I + chào + Đại từ nhân xưng<br /> định: “Trong tiếng Hán, khi không cần dùng đại từ nhân<br /> ngôi II.<br /> xưng thì có thể không dùng, cho dù vì thế mà kết cấu<br /> Trong ba dạng lời chào trên, dạng thứ nhất thường câu có thể không hoàn chỉnh, nhưng ta không theo chủ<br /> sử dụng cho những người có vị thế ngang hàng hoặc nghĩa hình thức.” (在汉语里,当不需要用人称代词<br /> người người có vị thế cao đối với người có vị thế thấp. 的时候就不用,即使为此而句子结构可能不完整,<br /> Dạng thứ hai và ba dùng cho mọi đối tượng. Hai dạng 我们也不追求形式主义。)<br /> này đã thể hiện được vai giao tiếp giữa người nói và<br /> Dưới đây là cuộc thoại giữa nhân vật “nữ đồng chí” và<br /> người nghe, là những lời chào trang trọng, sắc thái<br /> anh liên lạc tuổi đời 19 lại chưa từng trải qua tình yêu<br /> tôn kính của người vị thế thấp dành cho người có vị<br /> trong tác phẩm “Hoa bách hợp” của Như Chí Quyên:<br /> thế cao và sắc thái tình cảm thân mật của người có<br /> vị thế cao dành cho người có vị thế thấp cũng được<br /> (10) 你多大了?<br /> bộc lộ rõ nét, tùy theo cách lựa chọn đại từ nhân<br /> xưng của người nói. Trong đó, dạng thứ hai tương [我] 十九。<br /> đương với tiếng Hán, dạng thứ ba chỉ có trong tiếng<br /> Việt mà không có sự tương ứng tuyệt đối trong tiếng [你] 参加革命几年了?<br /> Hán, nghĩa là trong phát ngôn chào, trong tiếng Hán<br /> không xuất hiện từ ngữ biểu thị tự xưng [我(参加)] 一年(了)。……<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 8 Số 4 - 11/2016<br /> LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v<br /> <br /> <br /> <br /> [你] 家里还有什么人? Một điểm khác biệt khá nổi bật nữa trong giao tiếp<br /> tiếng Hán hiện đại và tiếng Việt là, tiếng Việt đến nay<br /> [我家里有] 娘、爹、弟弟、妹妹,还有一个姑 vẫn còn sử dụng những từ ngữ mở đầu câu thoại như<br /> 姑…… “thưa”, “kính thưa” thể hiện tính chất lịch sự, trang<br /> trọng. Trong hầu hết các cuộc giao tiếp chính thức,<br /> – Anh bao nhiêu tuổi rồi? những kính từ này đều không thể lược bỏ. Lịch sử<br /> giao tiếp tiếng Hán đã từng xuất hiện các cách biểu<br /> – (Tôi) mười chín. đạt tương tự, như 禀告 bẩm cáo, 启禀 khởi bẩm.<br /> Ngày nay, người Trung Quốc đã lược bỏ những kính<br /> – (Anh) tham gia cách mạng mấy năm rồi?<br /> từ này. Trong giao tiếp trực tiếp hay giao tiếp gián<br /> tiếp qua thư từ chỉ sử dụng từ ngữ xưng hô để mở<br /> – (Tôi tham gia) một năm (rồi).......<br /> đầu cuộc thoại. Trong thư, dòng đầu tiên truyền đạt<br /> – Gia đình (anh) còn có những ai? thông tin gửi cho ai, người ta rất chú ý lựa chọn từ<br /> ngữ xưng hô phù hợp với đối tượng nhận thư và viết<br /> – (Trong nhà tôi có) bố, mẹ, em trai, em gái, còn có một từ đầu dòng, thể hiện sự trân trọng. Vì vậy, cần căn<br /> bà cô…… cứ vào ngữ cảnh cụ thể để chuyển dịch sang tiếng<br /> Việt mới có thể đạt được sự biểu đạt tương ứng. Ví<br /> “Nữ đồng chí” là người chiến sỹ nhiều tuổi đời và tuổi dụ, lời mở đầu thư mời của vị lãnh đạo một trường<br /> quân hơn so với anh chiến sỹ thông tin trẻ tuổi sinh đại học Trung Quốc gửi lãnh đạo một trường Đại học<br /> ra và lớn lên từ nông thôn, chưa từng trải cuộc sống Việt Nam có viết: 河内大学校长先生. Hay như trong<br /> và tình yêu, rất lúng túng khi tiếp xúc với bạn khác thư của người con gửi cho bố, mở đầu bằng hai chữ<br /> giới. Tình đồng đội đã thôi thúc “nữ đồng chí” chủ 爸爸!Cách biểu đạt tương ứng trong tiếng Việt<br /> động làm quen với chàng trai trẻ. Đoạn đối thoại giữa lần lượt phải là “Kính gửi Ông hiệu trưởng Trường Đại<br /> hai người đã tỉnh lược đến mức gần như tối đa đại học Hà Nội” và “Bố kính mến!” hoặc “Thưa bố!”. Trong<br /> từ nhân xưng, người hỏi dường như đang chất vấn, xưng hô giữa hai mẹ con, khi người con cất tiếng nói:<br /> người trả lời thì thực sự miễn cưỡng. Về góc độ thể “妈,我回来了!”, ta cần căn cứ vào ngữ cảnh mới<br /> hiện tư tưởng nội dung của tác phẩm, sự khuyết vắng có thể đưa ra cách biểu đạt hoàn toàn tương ứng<br /> của đại từ nhân xưng đã góp phần làm nổi rõ tính trong tiếng Việt. Chẳng hạn, nếu người con là nàng<br /> dâu mới về nhà chồng thì cách biểu đạt tương ứng<br /> cách của từng nhân vật, nhất là anh chiến sỹ trẻ tỏ<br /> trong tiếng Việt là “Thưa mẹ! Con đã về ạ.” Còn như<br /> ra rất nhút nhát, rụt rè trong cuộc sống đời thường,<br /> khi tình cảm giữa nàng dâu và mẹ chồng đã trở nên<br /> nhưng tính cách ấy lại hoàn toàn trái ngược với hành<br /> thân thiết thì cách biểu đạt tương ứng là “Mẹ ơi con<br /> vi dũng cảm hy sinh cứu đồng đội, khiến cho nhân<br /> đã về.” Hơn ai hết, người Việt Nam học tiếng Hán cần<br /> vật để lại dấu ấn khó quên trong lòng người đọc.<br /> nắm được những điểm khác biệt này giữa hai ngôn<br /> Đó cũng là một trong những nhân tố làm nên thành<br /> ngữ mới có thể chuyển dịch hoặc lựa chọn cách biểu<br /> công của tác giả trong nghệ thuật xây dựng nhân vật.<br /> đạt phù hợp với thói quen của người bản ngữ và đạt<br /> Về phía người tham gia giao tiếp, việc lựa chọn hay<br /> được hiệu quả cao trong giao tiếp.<br /> lược bỏ đại từ nhân xưng có thể coi là một chiến lược<br /> giao tiếp, nhất là khi người nói còn mơ hồ trong việc 4. KẾT LUẬN<br /> xác định quan hệ vai giao tiếp hoặc cố ý dành khoảng<br /> trống trong xưng hô để người nghe tự cảm nhận. Từ những phân tích trên đây, có thể thấy, tỉnh lược<br /> là hiện tượng ngôn ngữ được sử dụng trong cả khẩu<br /> Ví dụ trên còn cho thấy, có khi tỉnh lược đại từ nhân ngữ và bút ngữ. Trong các cuộc thoại trực tiếp, do<br /> xưng kéo theo một số từ ngữ khác cũng bị tỉnh sự hiện diện của đôi bên tham gia giao tiếp, người<br /> lược. Ví dụ (1) [我(参加)] 一年(了)và (2) [我家 nói và người nghe sẽ có thể căn cứ vào các nhân tố<br /> 里有] 娘、爹、弟弟、妹妹. Trường hợp (1) 我 bị chủ quan và khách quan của ngữ cảnh giao tiếp cụ<br /> tỉnh lược kéo theo 参加 và了cũng tỉnh lược theo. thể để xác định thành phần được tỉnh lược mà chủ<br /> Trường hợp (2) 我 bị tỉnh lược kéo theo 家里有 yếu là từ xưng hô bao gồm cả tự xưng là chủ thể của<br /> cũng tỉnh lược theo. phát ngôn và đối xưng là khách thể nhận ngôn. Do<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 4 - 11/2016 9<br /> v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> <br /> <br /> đó, tỉnh lược trong các cuộc thoại, nhất là tỉnh lược từ Tài liệu tham khảo:<br /> ngữ dùng để xưng hô là khá phổ biến. Tỉnh lược trong<br /> văn bản viết có thể áp dụng với mọi thành phần câu. 1. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và cấu<br /> Tỉnh lược giúp cho nội dung trọng điểm của thông tin tạo của văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội.<br /> càng nổi rõ, khiến cho lời ít ý nhiều, đảm bảo tính kinh<br /> tế trong giao tiếp ngôn ngữ. Ngoài ra, việc lựa chọn 2. Nguyễn Văn Hiệp (2010), “Câu đặc biệt trong tiếng<br /> dạng tỉnh lược, nhất là tỉnh lược thành phần chủ ngữ Việt nhìn từ lí thuyết điển mẫu (prototype)”, Tạp chí<br /> và tân ngữ, thành phần tự xưng và đối xưng còn có Ngôn ngữ, số 6.<br /> giá trị như một chiến lược giao tiếp mà chính khoảng<br /> trống đã tỉnh lược ấy tạo ra không gian mở cho người 3. Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, NXB<br /> nghe lí giải về thái độ của người nói. Tỉnh lược trong Khoa học Xã hội.<br /> tiếng Hán, nhất là tiếng Hán cổ đại thường gặp hơn<br /> 4. 冯广艺(1999), 语境适应论,湖北教育出版社。<br /> so với tiếng Việt, thành phần được tỉnh lược giữa hai<br /> phát ngôn tương ứng trong hai ngôn ngữ không 5. 黎锦熙(1992), 新著国语文法, 商务印书馆。<br /> hoàn toàn đồng nhất. Điều đó đòi hỏi người học và sử<br /> dụng ngôn ngữ phải nắm được ý nghĩa, vai trò, điều 6. 李葆嘉、唐志超(2001), 现代汉语规范词典,<br /> kiện tỉnh lược cũng như những tương đồng và khác 吉林大学出版社。<br /> biệt của hiện tượng tỉnh lược giữa hai ngôn ngữ mới<br /> có thể đảm bảo tính chính xác trong việc vận dụng và 7. 吕叔湘(1980), 现代汉语八百词,商务印书馆。<br /> lý giải hiện tượng ngôn ngữ này, nhằm đạt hiệu quả<br /> cao trong giao tiếp và đối dịch Hán-Việt./. 8. 吕叔湘(1982), 中国文法要略,商务印书馆。<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ELLIPSIS IN VERBAL COMMUNICATION IN CHINESE AND VIETNAMESE<br /> <br /> PHAM NGOC HAM<br /> <br /> Abstract: In verbal communication, ellipsis in many cases is used to save words, which helps<br /> speaker or writer share information with listener or reader within a few words, and improves the<br /> “economical” in language. However, using ellipsis must ensure that the information is clear, obvious<br /> and direct, especially the politeness in situation to achieve the efficiency in communication.<br /> Different languages have their own ways to use ellipsis. In some circumstances, ellipsis can be used<br /> in this language but not in other one. In this article, we analyze the roles and conditions of ellipsis<br /> in Chinese and Vietnamese to point out similiarities and differences between them, and it can be<br /> used as reference to teaching and researching Chinese in Vietnam.<br /> <br /> Keywords: condition, ellipsis, Chinese, Vietnamese, role.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 10 Số 4 - 11/2016<br /> LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> BÌNH DIỆN NGỮ DỤNG<br /> CỦA CÂU NGHI VẤN TRONG TIẾNG NGA<br /> Thiếu tá, TS. ĐOÀN THỤC ANH1<br /> 1<br /> Học viện Khoa học Quân sự ✉ doanthucanhk12@gmail.com<br /> Ngày nhận: 13/11/2016; Ngày hoàn thiện: 25/11/2016; Ngày duyệt đăng: 30/11/2016<br /> Phản biện khoa học: PGS.TS. NGUYỄN HỮU CHINH<br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Trong các công trình nghiên cứu ngôn ngữ học hiện đại, câu nghi vấn nhìn từ góc độ ngữ dụng<br /> thường được các nhà nghiên cứu quan tâm bởi chức năng ngữ dụng của chúng. Khi muốn biết<br /> thông tin, ta dùng cấu trúc hỏi, tuy nhiên, không phải mỗi câu hỏi được phát ra đều nhằm mục<br /> đích hỏi. Một câu hỏi có thể thể hiện những ý định giao tiếp khác nhau: chúng thường không chỉ<br /> thực hiện một hành động mà thực hiện hai hoặc ba hành động ngôn từ. Ý nghĩa của các hành động<br /> này không phải là ý nghĩa thuần túy được quy định trước bởi cấu trúc của hệ thống ngôn ngữ mà<br /> là ý nghĩa thứ hai – ý nghĩa xuất hiện trong quá trình giao tiếp. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ mô<br /> tả một cách hệ thống các nét đặc trưng về mặt ngữ dụng của câu nghi vấn trong tiếng Nga giúp<br /> người học giảm bớt những khó khăn trong việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Nga và nâng cao hiệu<br /> quả giao tiếp với người bản ngữ.<br /> Từ khóa: các ý định giao tiếp, câu nghi vấn, hành động lời nói, nét đặc trưng về mặt ngữ dụng.<br /> <br /> <br /> <br /> 1. ВВЕДЕНИЕ неоднородный по формальной устроенности,<br /> семантике и коммуникативным функциям класс<br /> В современных лингвистических исследованиях предложений. С точки зрения прагмалингвистики<br /> проявляется большой интерес к языковым вопросительные предложения могут служить<br /> средствам, служащим для выражения различных для выражения разных косвенных речевых<br /> коммуникативных интенций говорящего. Язык<br /> актов. Специфика рассматриваемых конструкций<br /> является не только оружием мысли и чувства<br /> заключается в несовпадении плана выражения и<br /> народа, но и мощным инструментом воздействия.<br /> плана содержания. Не существует однозначного<br /> Следовательно, очень важно изучать не только<br /> соотношения между формой и содержанием<br /> структуру грамматической и лексической<br /> единицы и её значения в языковой системе, речевого акта, т.е. одна и та же лингвистическая<br /> но в то же время надо принимать во внимание форма может выражать различные<br /> социолингвистический и прагматический коммуникативные интенции, и, наоборот, чтобы<br /> контексты, определяющие её функционирование выразить какую-либо интенцию, существует<br /> в коммуникации. Выбор языковых единиц огромное множество лингвистических средств.<br /> является одним из центральных понятий в Итак, наша статья посвящена систематическому,<br /> прагматике. В русском языке вопросительные всестороннему описанию прагматических<br /> предложения представляют собой большой и особенностей вопросительных предложений.<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 4 - 11/2016 11<br /> v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> <br /> <br /> 2. СОДЕРЖАНИЕ языкового действия. Понятие речевой интенции<br /> включает в себя и коммуникативное намерение<br /> 2.1. Прагматика в интерпретации говорящего, и его информационное намерение, и<br /> вопросительных предложений пропозитивное содержание высказывания (Остин<br /> Дж. (1976), 4, с.22).<br /> В свете того, что язык представляет собой<br /> семиотическую систему, один из основателей Согласно теории речевых акто

 

TOP Download

Tài liệu đề nghị cho bạn:

popupslide2=2Array ( )