Nâng cấp TK VIP tải tài liệu không giới hạn và tắt QC

Tiểu luận: Nét tương đồng và khác biệt giữa triết học Nho gia và Đạo gia ở Trung Quốc thời cổ đại

Tiểu luận: Nét tương đồng và khác biệt giữa triết học Nho gia và Đạo gia ở Trung Quốc thời cổ đại nhằm xem xét các điểm tương đồng và khác biệt của hai trường phái triết học này từ đó xem chúng ảnh hưởng như thế nào đến đến xã hội Việt Nam. » Xem thêm

07-05-2014 325 60
QUẢNG CÁO

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ TP. HOÀ CHÍ MINH VIEÄN ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC *** TIEÅU LUAÄN TRIEÁT HOÏC Ñeà taøi soá 3: “NÉT TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ ĐẠO GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI” GVHD : TS. Buøi Vaên Möa SVTH : Ngoâ Quang Thanh Nhóm : 6 STT : 58 Lôùp : Cao hoïc Ngaøy 4 – K22 Thành phố Hoà Chí Minh, tháng 12/2012
  2. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................................ 1 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA NHO GIA VÀ ĐẠO GIA 1.1. Khái quát về Nho gia ........................................................................................................... 3 1.2. Khái quát về Đạo gia............................................................................................................ 4 CHƢƠNG II: SƢ̣ TƢƠNG ĐỒNG GIƢ̃ A NHO GIA VÀ ĐẠO GIA............................................... 5 2.1 Nét tƣơng đồng trong lịch sử hình thành và phát triển .................................................... 5 2.2 Nét tƣơng đồng về quan điểm : ............................................................................................ 5 2.2.1 Khởi nguyên vũ trụ : ................................................................................................... 5 2.2.2 Thế giới quan – Nhân sinh quan : .............................................................................. 6 2.2.3 Tƣ tƣởng thực chứng luận : ........................................................................................ 6 2.2.4 Quan điểm chính trị - xã hội : .................................................................................... 7 2.2.5 phƣơng châm xử thế : ................................................................................................. 7 ́ CHƢƠNG III :SƢ̣ KHAC BIỆT GIƢ̃ A NHO GIA VÀ ĐẠO GIA................................................... 8 3.1 Nét khác biệt trong lịch sử hình thành và phát triển ........................................................ 8 3.2 Nét khác biêṭ về quan điểm .............................................................................................. 10 3.2.1 Khởi nguyên vũ trụ :.................................................................................................. 11 3.2.2 Thế giới quan – Nhân sinh quan : ........................................................................... 12 3.2.3 Tƣ tƣởng thƣ̣c chƣng luâ ̣n : ...................................................................................... 12 ́ 3.2.4 Quan điểm chính trị - xã hội phƣơng châm xử thế : .............................................. 13 ̉ ̉ ́ CHƢƠNG IV : NHƢ̃ NG ANH HƢƠNG CỦ A HỌC THUYÊT NHO GIA VÀ ĐẠO GIA ĐẾN XÃ HỘI VIỆT NAM......................................................................................................................16 4.1 Những tác động của Nho gia đến xã hội Việt Nam ......................................................... 16 4.2 Những tác động của Đạo gia đến xã hội Việt Nam...................................................... .... 16 ́ KÊT LUẬN .......................................................................................................................................... 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Neùt töông ñoàng vaø khaùc bieät giöõa Nho gia vaø Ñaïo gia
  3. HVTH : Ngô Quang Thanh Trang 1 ̀ LƠI MỞ ĐẦU Triết học ra đời trong xã hội chiếm hữu nô lệ ở cả phương Đông và phương Tây vào khoảng thế kỷ VIII - thế kỷ VI Tr.CN. Đã có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về triết học, nhưng chúng ta có thể khái quát lại như sau : Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. Sự phát triển của Triết học là sự phát triển song song giữa hai nền Triết học Phương Tây và Triết học Phương Đông. Nhưng do điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hóa mà sự phát triển của hai nền Triết học có sự khác nhau. Phương Tây phát triển Triết học „ hướng ngoại‟ bởi những yêu cầu phát triển khoa học nghiên cứu; còn Phương Đông chịu sự tác động của chính trị, chiến tranh diễn ra liên tục,..nên Triết học „hướng nội‟, nghiên cứu về Tôn giáo có Ấn Độ, về chính trị - đạo đức – xã hội có Trung Quốc. Nhưng dù phát triển ở Phương Đông hay Phương Tây thì Triết học cũng là hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con người. Nền triết học Trung Hoa cổ đại ra đời vào thời kỳ quá độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ lên xã hội phong kiến. Trong bối cảnh lịch sử ấy, mối quan tâm hàng đầu của các nhà tư tưởng Trung Hoa cổ đại là những vấn đề thuộc đời sống thực tiễn chính trị - đạo đức của xã hội. Tuy họ vẫn đứng trên quan điểm duy tâm để giải thích và đưa ra những biện pháp giải quyết các vấn đề xã hội, nhưng những tư tưởng của họ đã có tác dụng rất lớn, trong việc xác lập một trật tự xã hội theo mô hình chế độ quân chủ phong kiến trung ương tập quyền theo những giá trị chuẩn mực chính trị - đạo đức phong kiến phương Đông. Chính trong quá trình ấy đã sản sinh ra các nhà tư tưởng lớn và hình thành nên các trường phái Triết học khá hoàn chỉnh. Trong số các trường phái triết học lớn đó phải kể đến trường phái triết học Nho giáo. Người theo Nho giáo được gọi là nhà nho, là người đã đọc thấu sách thánh hiền được thiên hạ trọng dụng, dạy bảo cho mọi người sống hợp với luân thường đạo lý. Nho giáo xuất hiện rất sớm, lúc đầu nó chỉ là những tư tưởng hoặc tri thức chuyên học văn chương và lục nghệ góp phần trị nước. Đến thời Khổng tử đã hệ thống hoá những Đề tài : Sự tương đồ ng và khác biê ̣t giữa nho giáo và đạo giáo
  4. HVTH : Ngô Quang Thanh Trang 2 tư tưởng và tri thức trước đây thành học thuyết, gọi là nho học hay “Khổng học” - gắn với tên người sáng lập ra nó. Một trường phái Triết học lớn nữa của Trung Quốc là Đạo giáo. Đạo giáo tức là giáo lí về Đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, là tôn giáo đặc hữu chính thống của nước này. Nguồn gốc lịch sử được xác nhận của Đạo giáo có thể xuất hiện ở thế kỉ thứ 4 trước công nguyên, khi tác phẩm Đạo đức kinh của Lão Tử xuất hiện. Các tên gọi khác là Đạo Lão, Đạo Hoàng Lão, hay Đạo gia . Đạo giáo đã ảnh hưởng sâu sắc đến các lĩnh vực như: chính trị, kinh tế, văn chương, nghệ thuật, âm nhạc, dưỡng sinh, y học, hóa học, vật lý, địa lý, lịch sử,… Hai trường phái Triết Học này đã có ảnh hưởng lớn đến thế giới quan không những của người Trung Hoa mà cả những nước chịu ảnh hưởng của nền Triết học Trung Hoa, trong đó có Việt Nam. Vì vậy tôi chọn đề tài nét tƣơng đồng và khác biệt giữa Nho gia và Đạo gia nhằ m xem xét các điểm tƣơng đồng và khác biệt của ha i trƣờng phái triết học này từ đó xem chúng ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến đến xã hội Việt Nam. Ngày nay , khi quá trinh giao lưu văn hóa – tư tưởng, hô ̣i nhâ ̣p kinh tế ngày càng ̀ phát triển, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra các chủ trương và chương trình hành động để hội nhập sâu và giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới, thì yế u tố tương đồ ng về văn hóa trở thành một cầu nối quan trọng giúp chúng ta hội nhập dễ dàng với các quốc gia trong khu vực. Chính vì thế viêc nghiên cƣu đề tài này giúp chúng ta ̣ ́ tìm hiể u và khám phá những yếu tố tích cực của hai trƣờng phái triết học Nho gia và Đạo gia đã ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sự phát triển thần kì của các nƣớc nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc(vố n có nét tương đồ ng về văn hóa ) tƣ̀ đó rút ra bài học thực tiễn cho Việt Nam. Phƣơng pháp thƣc hiên : nghiên cứu tài liê ̣u, mô tả đưa ra nhâ ̣n đinh. ̣ ̣ ̣ Bài tiểu luận tham khảo trong nhiều tài liệu và bài viết trong đó sử dụng như tài liệu chính là cuốn: Triết học (phần 1) của nhóm tác giả do Ts. Bùi Văn Mưa chủ biên. Ngoài ra bài viết còn tham khảo nhiều phần tài liệu của các tác giả khác và những bài viết được công bố trên mạng Internet. Đề tài : Sự tương đồ ng và khác biê ̣t giữa nho giáo và đạo giáo
  5. HVTH : Ngô Quang Thanh Trang 3 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ CỦA NHO GIA VÀ ĐẠO GIA 1.Khái quát về Nho gia: 1.1. Sơ lƣợc lịch sử hình thành và phát triển của Nho gia: Nho gia xuất hiện vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên, dưới thời Xuân Thu, người sáng lập là Khổng Tử (551- 479 TCN). Đến thời Chiến Quốc, Nho gia đã được Mạnh Tử và Tuân Tử hoàn thiện và phát triển theo hai xu hướng khác nhau: duy tâm và duy vật trong đó dòng Nho gia Khổng- Mạnh còn được gọi là Nho gia nguyên thủy [1,55] có ảnh hưởng rộng và lâu dài nhất trong lịch sử Trung Hoa và một số nước phương Đông lân cận. Sang thời Tây Hán, Đổng Trọng Thư (179 – 104 TCN) đã dựa trên lợi ích giai cấp phong kiến thống trị đã hoàn chỉnh thêm Nho gia trong việc giải thích vạn vật, con người và xã hội. Ông hệ thống hóa Tứ thư, Ngũ kinh đồng thời đưa ra quan niệm tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức và đã nhanh chóng trở thành tiêu chuẩn đạo đức và nền tảng tư tưởng xã hội, trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến Trung Quốc. Nho gia từ đây không dừng lại với tư cách là một trường phái triết học vươn lên thành hệ tư tưởng xã hội mà còn được mở rộng thành một hệ thống niềm tin, tín ngưỡng- nghi thức được phổ biến trong toàn xã hội [1,56], tức là Nho gia đã trở thành Nho Giáo. 1.2. Các tác phẩm nổi tiếng của Nho gia: Kinh điển của Nho gia thường kể tới bộ Tứ thư và Ngũ kinh. Tứ thư có Trung dung, Đại học, Luận ngữ, Mạnh Tử. Ngũ kinh có: Thi, Thư, Lễ, Dịch, Xuân Thu. Hệ thống kinh điển đó hầu hết viết về xã hội, về những kinh nghiệm lịch sử Trung Hoa, ít viết về tự nhiên. Điều này cho thấy rõ xu hướng biện luận về xã hội, về chính trị đạo đức là những tư tưởng cốt lõi của Nho gia. Những người sáng lập Nho gia nói về vũ trụ và tự nhiên không nhiều. 1.2.1.Tứ thƣ: Tứ thư là bốn quyển sách kinh điển của văn học Trung Hoa được Chu Hy thời nhà Tống lựa chọn làm nền tảng cho triết học Trung Hoa và Khổng giáo. Chúng bao gồm : Luận Ngữ, Đại học, Trung Dung và Mạnh Tử. 1.2.2.Ngũ kinh: Kinh Thi: là sách sưu tập các bài thơ dân gian có với chủ đề chính là tình yêu nam nữ. Khổng Tử muốn dùng nó nhằm giáo dục mọi người tình cảm trong sáng lành mạnh và cách thức diễn đạt rõ ràng và trong sáng. Kinh Thư: ghi lại các truyền thuyết, biến cố về các đời trước nhằm làm gương cho các đời sau. Kinh Lễ: ghi chép các lễ nghi thời trước. Khổng Tử hiệu đính lại mong dùng làm phương tiện để duy trì và ổn định trật tự. Kinh Dịch: là sách bàn về những biến đổi của trời, đất, con người và xã hội. Đề tài : Sự tương đồ ng và khác biê ̣t giữa nho giáo và đạo giáo
  6. HVTH : Ngô Quang Thanh Trang 4 Kinh Xuân Thu: ghi lại các biến cố xảy ra ở nước Lỗ, quê của Khổng Tử. Khổng Tử không chỉ ghi chép như một sử gia mà theo đuổi mục đích trị nước nên ông chọn lọc các sự kiện, ghi kèm các lời bình, sáng tác thêm lời thoại để giáo dục các bậc vua chúa.[1,57]. 2. Khái quát về Đạo gia: 2.1. Sơ lƣợc sự hình thành và phát triển Đạo gia Đạo gia hay còn gọi là Đạo giáo là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo chính thống của xứ này. Nguồn gốc lịch sử của Đạo gia nằm ở thế kỉ thứ 4 trước CN, khi tác phẩm Đạo Đức kinh của Lão Tử xuất hiện. Tại Trung Quốc, Đạo giáo đã ảnh hưởng đến các lĩnh vực chính trị, kinh tế, triết học, văn chương, nghệ thuật, âm nhạc, dưỡng sinh, y khoa, hoá học, vũ thuật và địa lí. Hiện nay, Đạo giáo có khoảng 400 triệu tín đồ tập trung tại các nước Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Đài Loan và cộng đồng người Hoa hải ngoại. Tôn giáo này hình thành qua một quá trình dài, thâu nhập nhiều trào lưu thượng cổ khác. Đạo giáo tiếp thu nhiều tư tưởng đã phổ biến từ thời nhà Chu (1040-256 trước CN). Thuộc về những tư tưởng này là vũ trụ luận về thiên địa, ngũ hành, thuyết về năng lượng, chân khí, thuyết âm dương và Kinh Dịch. Nhưng, ngoài chúng ra, những truyền thống tu luyện thân tâm như điều hoà hơi thở, Thái cực quyền, Khí công, Thiền định, thiết tưởng linh ảnh, thuật luyện kim và những huyền thuật cũng được hấp thụ với mục đích đạt trường sinh bất tử. 2.2. Các tác phẩm nổi tiếng của Đạo gia Kinh điển của Đạo gia chủ yếu được tập trung lại trong bộ Đạo đức kinh và bộ Nam hoa kinh. Những tư tưởng triết học cơ bản của Đạo gia được thể hiện chủ yếu trong lý luận về đạo và đức. Lý luận này thể hiện quan niệm biện chứng về thế giới, là cơ sở để Lão Tử xây dựng thuyết vô vi nhằm giải quyết vấn đề do thời đại đặt ra. Đạo đức kinh có khoảng 5000 câu do Lão Tử soạn, nó gồm hai thiên nói về đạo và đức. Nam hoa kinh bao gồm các bài do Trang Tử và một số người theo phái Đạo gia viết… Đề tài : Sự tương đồ ng và khác biê ̣t giữa nho giáo và đạo giáo
  7. HVTH : Ngô Quang Thanh Trang 5 CHƢƠNG II ̀ SƢ̣ TƢƠNG ĐÔNG GIƢ̃ A NHO GIA VÀ ĐẠO GIA 2.1. Nét tƣơng đồng trong lịch sử hình thành và phát triển: Nho gia và Đạo gia là hai trường phái triết học lớn, được hình thành và phát triển trong thời Đông Chu (Xuân Thu - Chiến Quốc) là thời kỳ suy tàn của chế độ chiếm hữu nộ lệ và quá độ sang chế độ phong kiến, trật tự xã hội rối loạn… Tuy nhiên, đây lại là giai đoạn phát triển mạnh mẽ và rực rỡ nhất của nền tư tưởng – văn hoá Trung Quốc cổ đại, là thời đại tư tưởng được giải phóng, tri thức được phổ cập, nhiều học giả đưa ra học thuyết của mình nhằm góp phần biến đổi xã hội, khắc phục tình trạng loạn lạc bấy lâu nay. Có hàng trăm học giả với hàng trăm tác phẩm ra đời, cho nên thời này còn gọi là thời “Bách gia chư tử, trăm nhà trăm thầy”; “Bách gia tranh minh, trăm nhà đua tiếng”. Trong đó có 6 học phái lớn là Âm dương gia, Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia và Danh gia. Nho gia và Đạo gia tồn tại từ thời Trung Quốc cổ đại, được hoàn thiện liên tục và có ảnh hưởng sâu rộng, lâu dài đến nền văn hóa tinh thần của Trung Quốc nói riêng và nhiều quốc gia phương Đông nói chung. Mặc dù có rất nhiều quan điểm khác biệt nhưng cả hai trường phái triết học đã hoà hợp thành một truyền thống. Ảnh hưởng hai trường phái triết học này trong lĩnh vực tôn giáo và văn hoá vượt khỏi biên giới Trung Quốc, được truyền đến một số nước Châu Á lân cận như Việt Nam, Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc, Lào, Campuchia… 2.2. Nét tƣơng đồng về quan điểm: 2.2.1 Khởi nguyên vũ trụ : Quan niệm về đạo: Cả 2 trường phái đều đề cập đến khởi nguyên vũ trụ bắt nguồn từ đạo. Đạo để chỉ cái nguyên lí tuyệt đối của vũ trụ đã có từ trước khi khai thiên lập địa, không sinh, không diệt, không tăng, không giảm. Đạo có thể quan niệm dưới 2 phương diện: vô và hữu . Vô, thì Đạo là nguyên lí của trời đất, nguyên lí vô hình . Hữu, thì Đạo là nguyên lí hữu hình, là mẹ sinh ra vạn vật “Vô danh thiên địa chi thủy, hữu danh vạn vật chi mẫu”. Đạo gia: Đa ̣o vừa để chỉ bản nguyên vô hình , phi cảm tính, phi ngôn từ , sâu kín, huyề n diê ̣u của va ̣n vâ ̣t , vừa để chỉ con đường , quy luâ ̣t chung của mo ̣i sự sinh thành, biế n hóa xảy ra trong thế giới và khi mất đi là lúc vạn vật quay trở về với đạo. Nho gia: Khổ ng tử cho rằ ng , vạn vâ ̣t không ngừng biế n hóa theo mô ̣t trâ ̣t tự không gì cưỡng la ̣i đươ ̣c , mà nền tảng tận cùng của trật tự đó là thiên mệnh . Khổng tử coi đạo đức là nền tảng của xã hội, là công cụ để giữ gìn trật tự xã hội và hoàn thiện nhân cách cá nhân cho con người. Quan niệm về âm dƣơng: Cả 2 trường phái đều đề cập đến khởi nguyên vũ trụ bắt nguồn từ âm dương. Đề tài : Sự tương đồ ng và khác biê ̣t giữa nho giáo và đạo giáo
  8. HVTH : Ngô Quang Thanh Trang 6 + Âm và dương theo khái niệm cổ sơ không phải là vật chất cụ thể, không gian cụ thể mà là thuộc tính của mọi hiện tượng, mọi sự vật trong toàn vũ trụ cũng như trong từng tế bào, từng chi tiết. Âm và dương là hai mặt đối lập, mâu thuẫn thống nhất, trong Âm có Dương và trong Dương có Âm. 2.2.2 Thế giới quan – Nhân sinh quan : Bản tính nhân loại đều có 1 tính gốc : + Nho Gia: Tính gốc là tính thiện hay tính ác. + Đạo Gia: Tính gốc và khuynh hướng “vô vi” hay “hữu vi”. “Vô vi” là khuynh hướng trở về nguồn gốc để sống với tự nhiên, tức hợp thể với đạo. Về đạo đức: “Đạo” liên quan đến sự phát triể n, tiến hoá của trời đất muôn vật. + Nho Gia: Đạo là quy luật biến chuyển, tiến hoá của vạn vật trời đất. + Đạo Gia: Đạo là bản nguyên của vũ trụ, sáng tạo ra vạn vật, là phép tắc của vạn vật, quy luật biến hóa tự thân của vạn vật. “Đức” gắn chặt với Đạo. + Nho Gia: đường đi lối lại đúng đắn phải theo để xây dựng quan hệ lành mạnh, tốt đẹp là đạo; noi theo đạo một cách nghiêm chỉnh, đúng đắn trong cuộc sống thì có được đức trong sáng quý báu ở trong tâm. + Đạo Gia: Đạo là quy luật biến hóa tự thân của vạn vật, quy luật ấy gọi là Đức. Quan điểm về con ngƣời : Tập trung chủ yếu vào xã hội và con người, coi trọng hành vi cá nhân, hướng tới sự thống nhất, hài hòa giữa con người và xã hội. Coi con người là chủ thể của đối tượng nghiên cứu: hướng vào nội tâm – luôn cố gắng tìm tòi về bản thân con người và mối quan hệ giữa con người và xã hội xung quanh và ít quan tâm đến khoa học tự nhiên. Hòa hợp và trọng truyền thống: Ta có thể tóm tắt tư tưởng của 2 vào trường phái vào 2 đặc điểm cá biệt: hòa hợp và trọng truyền thống. Trong cả Nho giáo lẫn Ðạo học, ta đều thấy ý tưởng về hòa hợp tự nhiên cùng tính tương quan của mọi sự vật, và minh triết đến từ sự thừa nhận trạng thái đó, đồng thời sống hòa hợp dưới ánh sáng khôn ngoan của nó. 2.2.3. Tƣ tƣởng thực chứng luận: Khổng Tử và Nho gia nói chung ít quan tâm đến vấn đề lý giải thế giới, nguồn gốc của vũ trụ. Tuy nhiên để tìm chổ dựa vững chắc cho lý luận đạo đức của mình, Khổng Tử cho rằng vạn vật không ngừng biến hóa theo một trật tự không gì cưỡng lại được. Chúng ta có thể bắt gặp tư tưởng này trong Đạo gia với quan niệm của Lão Tử về đạo: Đạo vừa mang tính khách quan (vô vi), vừa mang tính phổ biến. Đề tài : Sự tương đồ ng và khác biê ̣t giữa nho giáo và đạo giáo
  9. HVTH : Ngô Quang Thanh Trang 7 Đều theo chủ nghĩa duy tâm: + Nho Gia: Mạnh Tử hệ thống hóa triết học duy tâm của Nho Gia trên phương diện thế giới quan và nhận thức luận. Tư tưởng triết học của Tuân tử thuộc chủ nghĩa duy vật thô sơ. + Đạo Gia: đề cao tư duy trừu tượng, coi khinh nghiên cứu sự vật cụ thể. Lão tử cho rằng “Không cần ra cửa mà biết thiên hạ, không cần nhòm qua khe cửa mà biết đạo trời”. 2.2.4. Quan điểm chính trị xã hội: Đạo gia và Nho gia có một nét tương đồng nhỏ về phong cách sống, đó là Đạo gia khuyên con người sống không giả tạo, từ bỏ tính tham lam, vị kỷ để không làm mất đức. Trong khi đó Nho gia cũng khuyên con người sống phải chừng mực, điều gì mà mình không muốn cũng đừng nên áp dụng cho người khác. Người trị vì thiên hạ đều là những người có phẩm chất tốt đẹp và đáng quý. 2.2.5. Về phƣơng châm xử thế: Con người sống và hành động dựa trên các nguyên tắc cơ bản, hợp với lòng người theo một quan niệm nhân sinh vững chắc. Cả 2 trường phái đều hướng con người đến cái thiện, khuyên con người sống tốt để có gia đình hạnh phúc và góp phần cho 1 xã hội ổn định. + Nho gia nguyên thủy cho rằng nền tảng của gia đình – xã hội là những quan hệ đạo đức – chính trị, đặc biệt là quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng – vợ. Các quan hệ này được nho gia gọi là đạo. + Đạo gia thì giáo huấn con người theo thuyết vô vi: sống và hành động theo lẽ tự nhiên, không giả tạo, không gò ép trái với bản tính của mình và ngược với bản tính của tự nhiên, là từ bỏ tính tham lam, vị kỷ để không làm mất đức. Nghệ thuật sống dành cho con người là từ ái, cần kiệm, khiêm nhường, khoan dung. Đề cao và coi trọng người quân tử. Đề tài : Sự tương đồ ng và khác biê ̣t giữa nho giáo và đạo giáo
  10. HVTH : Ngô Quang Thanh Trang 8 CHƢƠNG III SƢ̣ KHÁC BIỆT GIƢ̃ A NHO GIA VÀ ĐẠO GIA 3.1. Nét khác biệt trong lịch sử hình thành và phát triển: * Nho gia : Cơ sở của Nho giáo được hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với sự đóng góp của Chu Công Đán, còn gọi là Chu Công. Đến thời Xuân Thu, xã hội loạn lạc, Khổng Tử (551-479 TCN)-người nước Lỗ (Sơn Đông)- phát triển tư tưởng của Chu Công, hệ thống hóa và tích cực truyền bá các tư tưởng đó. Chính vì thế mà người đời sau coi ông là người sáng lập ra học thuyết Nho giáo. Khổng Tử đã san định, hiệu đính và giải thích bộ Lục kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu và Kinh Nhạc. Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên chỉ còn năm bộ kinh thường được gọi là Ngũ kinh. Sau khi Khổng Tử mất, học trò của ông tập hợp các lời dạy để soạn ra cuốn Luận ngữ. Học trò xuất sắc nhất của Khổng Tử là Tăng Sâm, còn gọi là Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn ra sách Đại học. Sau đó, cháu nội của Khổng Tử là Khổng Cấp, còn gọi là Tử Tư viết ra cuốn Trung Dung. Đến thời Chiến Quốc (480-221 TCN), do bất đồng về bản tính con người mà Nho gia bị chia thành 8 phái, trong đó phái của Tuân Tử và phái của Mạnh Tử là mạnh nhất. Mạnh Tử (372 - 298 TCN) đã có nhiều đóng góp đáng kể cho sự phát triển của Nho gia nguyên thủy. Ông đưa ra các tư tưởng mà sau này học trò của ông chép thành sách Mạnh Tử. Ông đã khép lại một giai đoạn hình thành Nho gia. Vì vậy, Nho gia Khổng- Mạnh còn được gọi là Nho gia Nho gia nguyên thủy hay Nho gia tiên Tần. Đến thời Tây Hán, Đại Học và Trung Dung được gộp vào Lễ Ký. Hán Vũ Đế đưa Nho giáo lên hàng quốc giáo và dùng nó làm công cụ thống nhất đất nước về tư tưởng. Nho giáo thời kỳ này được gọi là Hán Nho. Đổng Trọng Thư (179-104 TCN) đã dựa trên lợi ích giai cấp phong kiến thống trị, khai thác lý luận Âm dương-Ngũ hành. Ông đã hệ thống hóa kinh điển Nho gia thành Tứ thư và Ngũ kinh, đồng thời đưa ra quan niệm tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức đối với phụ nữ. Những quan điểm này đã nhanh chóng trở thành tiêu chuẩn đạo đức và nền tảng tư tưởng xã hội, trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến thống trị Trung Quốc. Nho giáo xuất hiện và Khổng Tử được suy tôn làm Giáo chủ của đạo Học. Nhâ ̣n đinh : Lịch sử hình thành và phát triển của Nho giáo là một quá trình lâu ̣ dài, được phát triể n và bổ sung không ngừng trong suố t quá trình phát triể n . Nho giáo không thuần nhất, nhà Nho càng không thuần nhất, trong từng phạm vi nó khác nhau, xét về đồng đại nó có tính hỗn tạp, xét về lịch sử nó giống như một thứ trầm tích. Nhưng sự không thuần nhất, sự thiếu xác định đó không phủ nhận sự tồn tại của một cái Nho giáo nói chung, ít khi tồn tại riêng rẽ. Ngay trong cả sự hỗn tạp vẫn có một cái gì đó là Nho, trong sự kết hợp giữa Nho và các học thuyết, tín ngưỡng khác vẫn Đề tài : Sự tương đồ ng và khác biê ̣t giữa nho giáo và đạo giáo
  11. HVTH : Ngô Quang Thanh Trang 9 theo những quy luật nhất định, đó là quy luật kết hợp theo cách Nho. Nó là hợp chất chứ không phải hỗn hợp. Tuy những quan điể m có đôi chút khác biê ̣t giữa các nhà tư tưởng Nho giáo nhưng nhìn chung các quan điểm này đã làm tư tưởng Nho gia ngà y càng củng cố và có sức ảnh hưởng to lớn đến nền triết học phương Đông . * Đa ̣o gia : Đạo gia là một trường phái triết học Trung Quốc, lấy tên của phạm trù Đạo, một phạm trù trung tâm và nền tảng của nó, được hình thành qua một quá trình dài, thâu nhập nhiều trào lưu thượng cổ khác. Đạo gia ra đời và phát triển rực rỡ từ cuối thời Xuân Thu đến cuối thời Chiến Quốc. Nguồn gốc tư tưởng của Đạo gia xuất phát từ những quan điểm về vũ trụ luận, thiên địa, ngũ hành, âm dương, Kinh Dịch… Nguồn gốc lịch sử được xác nhận của Đạo gia có thể ở thế kỉ thứ 4 trước công nguyên khi tác phẩm Đạo đức kinh của Lão Tử xuất hiện. Theo truyền thuyết, Lão Tử (khoảng 580- 500 TCN)- người nước Sở là người sáng lập ra Đạo gia. Học thuyết Đạo gia của ông được ông trình bày trong cuốn Đạo đức kinh. Sách Đạo đức kinh chỉ có khoảng 5 nghìn chữ, được phân ra Thiên thượng 37 chương và Thiên hạ 44 chương, tất cả gồm 81 chương. Phần thứ nhất nói về Đạo, phần LãoTử hai nói về Đức. Ngoài Lão Tử là người sáng lập, thì Đạo gia còn có hai yếu nhân khác được thừa nhận và tôn vinh muôn đời, đó là Dương Chu và Trang Tử. Trong đó vị trí của Trang Tử được sánh ngang với Lão Tử, nên còn gọi là Đạo Lão – Trang. Dương Chu (khoảng 440 – 360 TCN) là một đạo sĩ ẩn danh và bí hiểm. Chủ thuyết của ông là quý sự sống, trọng bản thân. Ông thường mượn chuyện Bá Thành Tử Cao không chịu mất một sợi lông để làm lợi cho thiên hạ, nhằm trình bày tư tưởng của mình. Mãi đến Trang Tử (khoảng 369 – 286 TCN), học thuyết của Lão Tử mới lại được người đời chú ý. Trang Tử là tác giả bộ Nam Hoa kinh, là một trong hai bộ kinh điển của Đạo gia. Bộ sách gồm ba phần, chứa 33 thiên. Trong đó, có nhiều điểm lấy từ Đạo. Trong cảnh loạn li cuối thời Đông Hán (thế kỷ II TCN), tư tưởng của Lão Tử cộng với chất duy tâm mà Trang Tử đưa vào đã trở thành cơ sở cho việc thần bí hóa đạo gia thành Đạo giáo. Nhâ ̣n đinh : Đạo giáo là một trong những trường phái triết học lớn, ra đời ̣ ngay trong buổi bình minh của lịch sử triết học Trung Quốc và nhân loại . Trong lịch sử hình thành và phát triể n của mình ,Đạo giáo đã thâu nhập nhiều tư tưởng đã phổ biến từ thời nhà Chu (1040-256 trước CN), các trào lưu thượng cổ khác nhau tạo nên nề n tản vững chắ c cho học thuyế t của mình , đã có rất nhiều người học theo tư tưởng của Đạo giáo với tư cách một trường phái triết học và còn nhiều người hơn thế nữa Đề tài : Sự tương đồ ng và khác biê ̣t giữa nho giáo và đạo giáo
  12. HVTH : Ngô Quang Thanh Trang 10 theo Đạo giáo với tư cách một tôn giáo hay nghệ thuật sống. Không dừng lại ở đó, Đạo giáo còn có tác động ảnh hưởng sâu rộng trên nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, nghệ thuật, tín ngưỡng - tôn giáo, đạo đức, y học, tâm lý học, sinh học, v.v… ở nhiều nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên… 3.2. Nét khác biệt trong quan điểm: 3.2.1. Khởi nguyên vũ trụ : * Nho giáo : Khổng Tử đứng trên quan điểm triết học của Kinh Dịch. Theo tư tưởng của kinh này thì uyên nguyên của vũ trụ , của vạn vật là thái cực. Thái cực chứa đựng một năng lực nội tại mà phân thành lưỡng nghi. Sự tương tác giữa hai thế lực âm- dương mà sinh ra tứ tượng. Tứ tượng tương thôi sinh ra bát quái và bát quái sinh ra vạn vật. Vậy là sự biến đổi có gốc rễ ở sự biến đổi âm -dương. Theo Khổng Tử, có một trật tự nền tảng của vũ trụ mà ta không thể thoát khỏi những thể hiện của nó. Mặt khác, hiểu rõ cái không thể tránh ấy sẽ khiến ta có khả năng nhận ra những gì có thể sửa đổi và tu thân. Câu chót của Luận ngữ tóm kết mọi sự liên quan tới quá trình đi theo con đường Ðạo: “Khổng Tử nói: Chẳng biết mệnh trời, thì biết lấy gì để làm người. Chẳng biết Lễ thì biết lấy gì để lập thân. Chẳng thể phân biệt lời phải trái, thì biết lấy gì để biết người.” (Luận ngữ, XX:3). Mă ̣t tích cƣc : Mặc dù tin vào số trời và ông đã nói “ Số ng chế t có mê ̣nh , giàu ̣ sang ở trời” (Luận ngữ , Nhan Uyên,5) nhưng Khổ ng Tử không tán thành quan điể m cho rằ ng , con người cứ nhắ m mắ t dựa vào “Thiên mê ̣nh” mà ông yêu cầ u con người phải chú trọng vào sự nỗ lực học tập , làm việc tận tâm và tận lực , còn việc thành bại như thế nào, lúc đó mới là tại ý trời. Mă ̣t tiêu cƣc : Trong quan điể m về thế giới , tư tưởng của Khổ ng Tử luôn có ̣ những tính chấ t mâu thuẫn . Khi chố ng lại chủ nghia thầ n bí , tôn giáo đương thời, ông ̃ thừa nhận sự vật hiê ̣n tượng trong tự nhiên luôn luôn tự vận động , biế n hóa không phụ thuộc vào mê ̣nh lê ̣nh của trời , đó là quan điể m tiế n bộ nhưng mặt khác ông lại cho rằ ng Trời có ý chí và có thể chi phố i vận mê ̣nh của con người và đây là bước lùi t rong tư tưởng triế t học của ông. * Đa ̣o giáo : Đến Lão Tử, thì được ông quan niệm đó là Đạo. Trong chương 25, sách “Đạo đức kinh” ông viết: “Có một vật hỗn độn mà thành trước cả trời đất. Nó yên lặng, trống không, đứng một mình mà không thay đổi, vận hành khắp cả mà không ngừng, có thể coi nó là mẹ của vạn vật trong thiên hạ. Ta không biết tên nó là gì, tạm đặt tên cho nó là Đạo. Đạo mang tên lớn vô cùng”. Ở chương hai mốt ông viết: “Đạo là cái gì chỉ mập mờ thấp thoáng, thấp thoáng mập mờ mà bên trong có hình tượng, mập mờ thấp thoáng mà bên trong có vật, nó thâm viễn tối tăm, mà bên trong có cái tinh túy, tinh túy đó rất xác thực và rất đáng tin". “Từ xưa tới nay, đạo tồn tại mãi, nó sáng tạo vạn vật. Chúng ta do đâu mà biết được bản nguyên của vạn vật. Do nắm, hiểu được Đề tài : Sự tương đồ ng và khác biê ̣t giữa nho giáo và đạo giáo
  13. HVTH : Ngô Quang Thanh Trang 11 Đạo”. Cuối cùng trở lại chương một, ông viết: “Cái không tên là khởi thủy của trời đất, cái có tên là mẹ sinh ra muôn vật”. Tóm lại : “đạo” theo quan điể m của Lão Tử và Đạo gia là phạm trù khái quát nó không chỉ là m ột sự vật, hiê ̣n tượng cụ thể nào , mà là tất cả mọi vật mà nó sinh ra , là cái tồn tại vĩnh viễn , bấ t biế n . Vạn vật dù muôn hình , muôn vẻ cũng chỉ là sự biểu hiê ̣n khác nhau của một cái duy nhấ t đó là “đạo” và “đạo ” không tồ n tại ở đâu ngoài các sự vật hữu hình , hữu danh, đa dạng và phong phú vô cùng tận . Vì thế “đạo” vừa duy nhấ t, vừa thiên hình , vạn trạng; vừa biế n hóa vừa bấ t biế n . 3.2.2 Thế giới quan – Nhân sinh quan * Nho giáo : Nhập thế: là sống và hành động không theo tự nhiên, là đem áp đặt ý chí của mình vào sự vật, .. con người sống và làm theo chuẩn mực cho mọi sinh hoạt chính trị và an sinh xã hội (tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức...). Để trở thành người quân tử, con người ta trước hết phải "tự đào tạo", phải "tu thân". Khổng Tử đặt ra một loạt Tam Cương, Ngũ Thường, Tam Tòng, Tứ Đức... để làm chuẩn mực cho mọi sinh hoạt chính trị và an sinh xã hội. Khổng Tử cho rằng người trong xã hội giữ được tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức thì xã hội được an bình. Theo quan niệm của Nho giáo, con người không chỉ là con người xã hội (tiểu nhân và quân tử) mà còn là con người siêu xuất xã hội. Con người siêu xuất ấy gọi là Thánh Nhân. Thánh Nhân cũng là con người như chúng ta, nhưng Thánh Nhân cũng vượt ra khỏi đồng loại, siêu xuất trên xã hội người đời, và là kẻ siêu quần bạt tụy. Thánh Nhân là người đạt Đạo, là Trời được nhân cách hóa (tức là đã Phối Thiên 配天). Quan niệm về con người xã hội : Trong xã hội, có những hạng người sống thuần bằng bản năng như loài cầm thú. Đó là những người phàm phu tục tử, là những kẻ hạ cấp xét về phương tiện đạo đức phẩm cách. Những kẻ này, theo Nho giáo, đều gọi là tiểu nhân dù rằng kẻ ấy có chiếm giữ địa vị cao và giàu có trong xã hội chăng nữa. Nếu tiểu nhân là người thô lậu, sống thuần vào bản năng, thì ngược lại, quân tử là người tiến hóa, biết khắc phục bản thân, hiểu mệnh trời, hiểu đạo lý và biết định mệnh con người là gì. * Đa ̣o giáo : Xuất thế : Sống, hoạt động theo lẽ tự nhiên, thuần phác, không làm trái với tự nhiên, không giả tạo, không gò ép trái với bản tính của mình và ngược với bản tính của tự nhiên, không can thiệp vào trật tự của tự nhiên, chỉ làm cho dân no bụng, xương cốt mạnh mà lòng hư tĩnh, khiến cho dân không biết, không muốn. Lão Tử đã rút ra nghệ thuật sống dành cho con người là: từ ái, cần kiệm, khiêm nhường, khoan dung.Lão Tử dựa hoàn toàn vào nền văn minh nông nghiệp. Vô vi: Làm mà như không làm, như thế có đặng không. Ông cũng viết rằng nước tuy mềm mại uyển chuyển nhưng có thể chảy đến bất cứ nơi nào, và với một khối Đề tài : Sự tương đồ ng và khác biê ̣t giữa nho giáo và đạo giáo
  14. HVTH : Ngô Quang Thanh Trang 12 lượng lớn thì có thể làm lở cả đất đá. Như vậy vô vi có thể ví von với cách hành xử của nước, thuận theo tự nhiên.(chương 2 và 3 Đạo đức kinh) Nhâ ̣n đinh : theo quan điể m của Nho giáo thì con người có thể đem ý chí của ̣ mình áp đặt vào sự vật và luôn luôn đòi hỏi sự nỗ lực học tập , làm việc tận tụy, tận lực để không phải cứ nhắm mắt dựa vào “Thiên mệnh” con người sống và làm theo chuẩn mực cho mọi sinh hoạt chính trị và an sinh xã hội (tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức...) trong khi Đao gia lại quan niệm con người nên sống , hoạt động theo lẽ tự ̣ nhiên, thuần phác, không làm trái với tự nhiên, không giả tạo, không gò ép trái với bản tính của mình và ngược với bản tính của tự nhiên, không can thiệp vào trật tự của tự nhiên làm triệt tiêu các yếu tố thúc đẩy sự phát triển của xã hội . Trong quan điể m về con người , Nho giáo đã có quan điểm tiế n bộ khi đặt con người lên hàng đầ u để giải quyết còn Đạo gia xem con người là tổng hòa các mối quan hệ với điều kiện tự nhiên và xã hội mà con người sinh số ng. 3.2.3. Những tƣ tƣởng biện chứng: * Nho gia : Khổng Tử tìm cách kết hợp nền văn minh nông nghiệp với văn minh gốc du mục. Khổng Tử đặt cơ sở lập luận trên sự quan sát các xã hội thực tế và trên sự chấp nhận những truyền thống được lưu truyền trong chúng. Ngài thừa nhận rằng không lời giảng dạy nào do ngài nói ra có nguồn gốc từ ngài. Ngài “thuật nhi bất tác: chỉ kể lại chứ không đặt ra”. Ngài tự xem mình chỉ là kẻ trình bày chi tiết các lời giảng cổ truyền, đặc biệt những gì được thu thập trong quá khứ và phản ánh sinh hoạt thời sơ Chu. Phương pháp chứng luận, lấy Thiên lý lưu hành làm căn bản. Về tín ngưỡng: luôn luôn tin rằng Thiên Nhân tương dữ, nghĩa là Trời và Người tương quan với nhau. Về thực hành: lấy hành động thực nghiệm làm trọng. Về trí thức: lấy trực giác để soi rọi tìm hiểu sự vật. * Đa ̣o gia : Lão Tử dựa hoàn toàn vào nền văn minh nông nghiệp. Lão Tử có khuynh hướng "phản nhân văn", thiên về triết lý siêu hình, nên Lão Tử được coi là một triết gia rất lý trí và bình thản. + (Lão Tử chủ trương "Tuyệt Thánh khí tri" (Đoạn tuyệt với Thánh Hiền, loại bỏ trí thức) và "Tuyệt Nhân khí nghĩa" (Đoạn -tuyệt với cái gọi là Nhân, loại bỏ những gì gọi là Nghĩa) nữa, cứ để cho tất cả trở về với bản tánh chất phác, chân thật thôi). + Lão Tử viết trong Ðạo đức kinh, chương 47 rằng: “Không ra khỏi cửa mà biết được việc thiên hạ. Không dòm ngoài cửa mà thấy được Ðạo Trời. Càng Đề tài : Sự tương đồ ng và khác biê ̣t giữa nho giáo và đạo giáo
  15. HVTH : Ngô Quang Thanh Trang 13 ra xa, càng biết ít. Bởi vậy, Thánh nhơn không đi mà biết, không thấy mà hiểu, không làm mà nên” (Nguyễn Duy Cần dịch). Toàn thể vũ trụ bị chi phối bởi 2 quy luật chung: Luật Quân Bình: Luôn giữ sự vận động được thăng bằng, theo một trật tự điều hòa tự nhiên không để cái gì thái quá, chênh lệch hay bất cập, cái gì Cong thì ngay, chững lại đầy, cũ lại mới, ít thì được, nhiều thì mất, nhờ có LQB vạn vật mới tồn, biến đổi theo 1 trật tự tự nhiên nhất định,… + Vạn vật biến đổi theo một vòng tuần hoàn đều đặn, Quy luật bất di bất dịch của tự nhiên, dương cực sinh âm, vòng tròn của tạo hóa gọi là Thiên quân. + Phản phục là trở lại với đạo tự nhiên vô vi, về với chính bản tính tự nhiên của mình, không thái quá, không bất cập không làm gì cả nhưng không gì không làm, nặng là gốc của nhẹ, tĩnh là chủ của động. vạn vật biến hóa nối tiếp nhau theo một vòng tuần hoàn đều đặn, nhịp nhàng, bất tận. Luật vô vi: Nghệ thuật sống của con ngƣời, có 03 nghĩa: + Vạn vật đều có bản tính tự nhiên chúng vận động tiến hóa theo lẽ tự nhiên mà không cần biết ý nghĩa + Vô vi có nghĩa là tự do tuyệt đối, không bị ràng buộc bởi ý tưởng dục vọng,đam mê, ham muốn nào + Giữ gìn bản tính tự nhiên của mình, ngăn chặn bài trừ những gì làm tổn hại đến bản tính tự nhiên của vạn vật, mà trước hết là chống lại các hành động của con người trong xã hội, dân nhiều khí giới -> nước càng loạn, thóc gạo càng tăng trộm cắp càng nhiều. 3.2.4. Quan điểm chính trị - xã hội và phƣơng châm xử thế ● Giai đoạn xã hội loạn lạc : * Nho gia : Phương thức của nhà Nho, đứng đầu là Khổng Tử, gồm cả Mạnh Tử sau này, thì một mặt mong muốn trở lại với quy phạm hành vi nguyên thủy, như duy trì quy tắc tôn pháp dưới chế độ phong kiến nhà Chu; đồng thời mặt khác,sáng tạo nấc thang giá trị mới. Mong được xã hội công nhận, như cổ súy, đề cao đức tính Nhân Ái luân lý Trung Hiếu * Đa ̣o gia : Phương thức của Đạo gia, đứng đầu là Lão Tử, gồm cả Trang Tử sau này, thì bài bác, chống phá trật tự xã hội hiện hữu bằng hành vi tích cực, hoặc tự đặt mình ra ngoài vòng xã hội đó, bằng hành vi tiêu cực, như đi ẩn náu, mai danh lánh nạn chẳng hạn Lão Tử bảo rằng: “Giai binh giả bất tường chi khí”. (Quân lực mạnh, là thứ chẳng lành), và rằng: "Dĩ Đạo tá nhân chủ giả, bất dĩ binh cưỡng thiên hạ". (Kẻ biết dùng Đạo mà phò chúa, thì chẳng lấy chiến tranh làm phương tiện, để cưỡng bức thiên hạ). Đề tài : Sự tương đồ ng và khác biê ̣t giữa nho giáo và đạo giáo
  16. HVTH : Ngô Quang Thanh Trang 14 ● Xây dựng nƣớc : * Nho gia : Nước lớn : Người quân tử phải hành đạo, tức là phải làm quan, làm chính trị. Nội dung của công việc này được công thức hóa thành "tề gia, trị quốc, bình thiên hạ". Tức là phải hoàn thành những việc nhỏ - gia đình, cho đến lớn - trị quốc, và đạt đến mức cuối cùng là bình thiên hạ (thống nhất thiên hạ). Hữu vi : là đem áp đặt ý chí của mình vào sự vật. Ở nho giáo là trị quốc áp đặt theo “đức trị” hay “nhân trị”. + “đức trị” : Coi trọng giáo dục, phản đối bạo lực và chiến tranh. Khổng Tử coi XH là tổng hợp các mối quan hệ giữa người với người, đó là Ngũ luân và Tam cương. Các phạm trù cơ bản trong học thuyết của Khổng Tử là Nhân-Nghĩa-Lễ- Chính danh. + “nhân trị” : Giai cấp thống trị phải thương yêu, tôn trọng, chăm lo cho nhân dân. Đường lối nhân trị của Khổng Tử có tính chất điều hòa mâu thuẫn giai cấp, phản đối đấu tranh. Ông khuyên giai cấp thống trị phải thương yêu, tôn trọng, chăm lo cho nhân dân. Đồng thời, ông cũng khuyên dân phải an phận, lấy nghèo làm vui, nghèo mà không oán trách. Luôn lấy sự học là cái đi đầu: Khổng Tử mở trường và thu nhận đệ tử để truyền thụ kiến thức, những lời dạy của Ngài đã được các đệ tử ghi lại trong cuốn “Luận ngữ” * Đa ̣o gia : Nước nhỏ, dân ít: Lão Tử chủ trương "Tiểu quốc quả dân" (Nước nhỏ dân ít). Người cho rằng, với nước nhỏ dân thưa, thì ít có tranh chấp và dễ trị. Nhà nước chẳng phải nhọc lòng làm gì mà dân vẫn tự sống an lành. “Dù khí cụ gấp trăm gấp chục sức người cũng không dùng đến. Ai nấy đều coi sự chết là hệ trọng nên không đi đâu xa. Có xe thuyền mà không ai ngồi. Có gươm giáo mà không bao giờ dùng. Bỏ văn tự, bắt người ta trở lại dùng lối thắt dây ghi dấu thời thượng cổ. Ai nấy đều chăm chú vào việc ăn no, mặc ấm, ở yên, vui với phong tục của mình. Ở nước này có thể nghe thấy gà gáy chó sủa của nước kia, nhân dân trong những nước ấy đến già chết mà vẫn không qua lại lẫn nhau” (Đạo đức kinh, chương 80). Vô vi : Không dùng luật pháp, không cần giáo dục nhân, lễ, nghĩa, trí. Chính phủ yên tĩnh vô vi thì dân sẽ biến thành chất phác, chính phủ tích cực làm việc thì dân đầy tai họa. có nghĩa là sống và hoạt động theo lẽ tự nhiên, thuần phác, không làm trái Đề tài : Sự tương đồ ng và khác biê ̣t giữa nho giáo và đạo giáo
  17. HVTH : Ngô Quang Thanh Trang 15 với tự nhiên, không can thiệp vào trật tự của tự nhiên, chỉ làm cho dân no bụng, xương cốt mạnh mà lòng hư tĩnh, khiến cho dân không biết, không muốn. Nhấn mạnh bản tính tự nhiên của con người. Nước nhỏ : Lão Tử chủ trương hạn chế quyền lực của Nhà nước và hoạt động của dân đến mức tối đa, để cho dân sống chất phác thời nguyên thủy, duy trì tình trạng nước nhỏ, dân ít. Đạo của Lão Tử chẳng có liên hệ gì tới trí thức: Lão Tử viết: "Tuyệt học vô tư . (Có bỏ học mới hết ưu phiền); "Vi học nhật ích, vi Đạo nhật tổn". (Càng có học cho lắm, càng có hại cho việc tu Đạo); "Tri giả bất ngôn, ngôn giả bất tri". (Người có học vấn chẳng bao giờ nói, kẻ hay nói mới là người không hiểu biết) ●Vấn đề giai cấp : * Nho gia : Chính danh là mỗi sự vật phải được gọi đúng tên của nó, mỗi người phải làm đúng chức phận của mình. "Danh không chính thì lời không thuận, lời không thuận tất việc không thành" (sách Luận ngữ). Khổng tử nói với vua Tề Cảnh Công : " Vua ra vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con ra con" (sách Luận ngữ). Quan niệm về giai cấp rõ ràng, đạo nhân chỉ là đạo của người quân tử là của giai cấp thống trị. Quan niệm hữu vi: Phải có sự tác động của giai cấp thống trị thì xã hội mới trật tự, kỷ cương. Đề cao chính danh, phải có danh vị. * Đa ̣o gia : Vô vi: mọi thứ tuân theo tự nhiên. Không đặt nặng vấn đề giai cấp, để mọi thứ thuận theo lẽ tự nhiên. Quan niệm vô vi: vua ít can thiệp vào việc của dân, để dân thuận theo tự nhiên mà sống. Đề cao lẽ tự nhiên, không ham muốn, không tham vọng. ● Quan điểm về phƣơng châm xử thế : * Nho gia : Quan niệm về chính danh: xây dựng xã hội chính danh để mỗi người mỗi đẳng cấp xác định rõ danh phận của mình mà thực hiện. Con người cần thực hiện chuẩn mực: Trung, Hiếu, Nghĩa, Trí, Dũng. Có khuynh hướng về đạo nhập thế, dạy ta biết cách xử kỷ tiếp vật khiến cho ta ăn ở phải đạo làm người. Những người Nho học thì chuyên về mặt thực tế, ít chú trọng về mặt lý tưởng. * Đa ̣o gia : Xây dựng xã hội bình đẳng, không phân biệt người với ta, không làm thiệt hại ai. Con người cần có 3 đức: Từ, Kiệm, Khiêm. Có khuynh hướng về đạo xuất thế, lấy đạo làm chủ thể cả vũ trụ dạy ta nên lấy thanh tĩnh vô vi nơi yên lặng. Những người tu theo Đạo giáo, chỉ biết xuất thế lo tu độc thiện kỳ thân. Đề tài : Sự tương đồ ng và khác biê ̣t giữa nho giáo và đạo giáo
  18. HVTH : Ngô Quang Thanh Trang 16 CHƢƠNG IV ̉ ̉ ́ NHƢ̃ NG ANH HƢƠNG CỦ A HỌC THUYÊT NHO GIA VÀ ĐẠO GIA ĐẾN XÃ HỘI VIỆT NAM 4.1. Ảnh hƣởng của Nho giáo đến xã hội Việt Nam 4.1.1. Ảnh hƣởng của Nho giáo trƣớc Cách mạng tháng 8. Nho giáo du nhập vào Việt Nam khá lâu có ảnh hưởng sâu sắc đến truyền thống giáo dục, tư tưởng nhân dân ta tư xưa đến nay. Nho giáo trong xã hội phong kiến : Từ chỗ không được ưa thích trong nhân dân Việt Nam Nho giáo dần dần chiếm giữ vị trí quan trọng trong hê ̣ thống xã hội phong kiến. a/ Tích cực  Nho giáo rấ t coi tro ̣ng trí thức , coi tro ̣ng ho ̣c hành . Hàng nghìn năm qua , Nhà nước Việt Nam đều lấy Nho học -Nho giáo làm nề n tảng lý luâ ̣n để tổ chức nhà nước, pháp luật, đă ̣c biê ̣t là giáo du ̣c.  Hiế u ho ̣c là đă ̣c điể m của nho giáo và chính đă ̣c điể m này đã trở thành truyề n thố ng văn hóa của người Việt Nam.  Nho giáo góp phầ n xây dựng mố i quan hê ̣ xã hô ̣i ngày càng rô ̣ng rai hơn ,̃ bề n chă ̣t hơn, có tôn ti trật tự hơn. b/ Tiêu cƣ ̣c  Nho giáo quá bảo thủ không tiế p thu những cái mới ưu viê ̣t hơn dẫn đế n bi ̣ cái mới ưu việt hơn tiêu diệt.  Quan điể m coi thường người phu ̣ nữ của Nho giáo đã kề m ham sự phát ̃ triể n và đóng góp của người phu ̣ nữ .  Xem nhân dân là những người nghèo hèn cầ n đươ ̣c bề trên chăn dắ t và sai khiế n. 4.1.2. Ảnh hƣởng của Nho giáo trong thời kỳ sau cách ma ̣ng tháng 8 Nho giáo đươ ̣c Viê ̣t Nam hóa , tri thức của Nho giáo đóng góp đáng kể vào viê ̣c củng cố những truyền thống tốt đẹp của dân tộc , nâng nó lên thành những tư tưởng ổ n đinh thúc đẩ y sự phát triể n của đấ t nước. ̣ Các nhân tố tích cực của Nho giáo đã được Hồ Chí Minh giữ gìn và phát huy phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc , bên ca ̣nh viê ̣c loa ̣i bỏ các quan điể m la ̣c hâ ̣u của Nho giáo. Nô ̣i dung giáo du ̣c của Nho giáo là da ̣y đức và da ̣y tài vẫn còn có ý nghia đế n ̃ ngày nay và càng được trân trọng . 4.2. Ảnh hƣởng của Đạo gia đến xã hội Việt Nam: Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ cuối thế kỷ II. Sách Đạo Tạng kinh ghi: “Sau khi vua Hán Linh đế băng hà, xã hội (Trung Hoa) rối loạn, chỉ có đất Giao Châu là yên ổn. Người phương Bắc chạy sang lánh nạn rất đông, phần nhiều là các đạo sỹ luyện phép trường sinh theo cách nhịn ăn”. Nhiều quan lại Trung Quốc sang ta cai trị đều sính phương thuật (như Cao Biền đời Đường từng lùng tìm yểm huyệt, hy vọng cắt đứt các long mạch để triệt nguồn nhân tài Việt Nam). Đề tài : Sự tương đồ ng và khác biê ̣t giữa nho giáo và đạo giáo
  19. HVTH : Ngô Quang Thanh Trang 17 Đạo giáo chủ trương không tham gia vào đời sống xã hội (xuất thế) nhưng khi vào đến Việt Nam thì Đạo giáo còn được dùng làm vũ khí chống áp bức (nhập thế). Ví dụ, đời Hồ Quý Ly, có Trần Đức Huy dùng pháp thuật để thu hút đông đảo người theo chống lại triều đình sau đó bị dẹp.. 4.2.1. Những ảnh hƣởng tích cực Trong khi Nho giáo vốn mang bản chất của một công cụ tổ chức xã hội, và với Hán Nho, nó đã thực sự trở thành một vũ khí của kẻ thống trị, thì Đạo giáo, trên cơ sở thuyết vô vi, lại mang sẵn trong mình tư tưởng phản kháng giai cấp thống trị. Đạo giáo còn hòa trộn với các tôn giáo khác như Phật giáo. Chử Đồng Tử là người vừa tu đắc đạo thành Phật, vừa được coi là tổ sư của Đạo giáo Việt Nam. Đạo giáo còn ảnh hưởng đến các nhà Nho, các nhà nho khi gặp chuyện bất bình trong chốn quan trường thì hay lui về ẩn dật, tìm thú vui nơi thiên nhiên, sống cuộc sống an bình thanh thản, đó là các tu của Đạo giáo. Các nhà Nho còn tổ chức phụ tiên (cầu tiên) để hỏi trời đất về chuyện thời thế, tốt, xấu… Tính linh hoạt và âm dương hòa hợp là những đặc tính của Đạo giáo Việt Nam. Đạo giáo phù thủy thờ các vị thần là Ngọc Hoàng Thượng Đế (Ngọc Hoàng), Thái Thượng Lão Quân (Lão Tử), Quan Thánh Đế (Quan Công), người Việt còn thờ các vị thánh của riêng mình. Câu tục ngữ, "Tháng 8 giỗ cha, tháng 3 giỗ mẹ" là để chỉ Đức Thánh Trần (Trần Hưng Đạo) và Bà Chúa Liễu (Liễu Hạnh Công chúa). Thời chống Pháp, để đối phó với kẻ địch có ưu thế về súng đạn, nhiều cuộc khởi nghĩa đã tích cực sử dụng ma thuật làm vũ khí tinh thần: Mạc Đĩnh Phúc (cháu 18 đời của nhà Mạc) khởi nghĩa năm 1895 ở các tỉnh miền biển Bắc Bộ, tuyên truyền là mình có phép làm cho Pháp quay trở lại bắn Pháp. Võ Trứ (quê ở Bình Định) và Trần Cao (quê ở Quảng Nam) lãnh đạo nghĩa quân người Kinh và người Thượng đeo bùa mang cung tên, dao rựa đánh giặc... 4.2.2. Những ảnh hƣởng tiêu cực Đạo giáo phù thủy, đã thâm nhập nhanh chóng và hòa quyện dễ dàng với tín ngưỡng ma thuật cổ truyền tới mức không còn ranh giới. Do vậy mà tình hình Đạo giáo ở Việt Nam rất phức tạp, khiến cho không ít nhà nghiên cứu đã quy hết mọi tín ngưỡng cổ truyền Việt Nam cho Đạo giáo, và ngược lại, người Việt Nam sính đồng bóng, bùa chú thì lại chẳng hề biết Đạo giáo là gì. Thuyết "vô vi" của Lão Tử dễ bị người ta mượn cớ trốn tránh trách nhiệm, nhất là những người công chức ăn lương nhà nước, lại có tâm lý tiêu cực, họ bảo nhau: "Ít làm ít lỗi, chẳng làm thì không có lỗi”. Đề tài : Sự tương đồ ng và khác biê ̣t giữa nho giáo và đạo giáo

 

TOP Download

Tài liệu đề nghị cho bạn:

popupslide2=2Array ( )