Nâng cấp TK VIP tải tài liệu không giới hạn và tắt QC

Tài liệu ôn tập môn Luật kinh tế

Tài liệu tham khảo ôn tập môn Luật Kinh tế, dành cho các bạn sinh viên đang theo học các ngành kinh tế, ngoại thương, kế toán, mời các bạn tham khảo để có thêm tư liệu ôn tập, củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt kết quả cao. » Xem thêm

12-12-2009 6003 3389
QUẢNG CÁO

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. ÔN TẬP MÔN LUẬT KINH TẾ CÂU 1: so sánh các loại hình doanh nghiệp với nhau Tên Doanh nghiệp Doanh nghiệp tư công ty TNHH công ty cổ công ty hợp nhà nước nhân hai thành viên phần doanh p/l trở lên - là tổ chức - là doanh - là tổ chức, cá - vốn điều lệ - Ít nhất 2 thành kinh tế do NN nghiệp do 1 cá nhân, số lg được chia viên là đồng sở định sở hữu toàn bộ nhân làm chủ và không vượt thành nhiều hữu, kinh doanh nghĩa vốn điều lệ hoặc tự chịu trách quá 50 ng. phần bằng với 1 tên gọi có cổ phần, vốn nhiệm bằng toàn Đ 38- L doanh nhau. chung, ngoài ra góp chi phối, bộ tài sản của nghiệp - số cổ đông có thành viên được tổ chức mình về mọi nhỏ lớn 3 và góp vốn. dưới hình thứ hoạt đông của không hạn chế Đ130- L doanh công ty nhà doanh nghiệp. số lượng. nghiệp nước, công ty Đ141- Ldoanh Đ77- L doanh cổ phần, công nghiệp nghiệp ty trách nhiệm hữu hạn. Đ1- Ldoanh nghiệp NN Tư cách - Có tư cách - Không có tư - Có tư cách - Có tư cách - Có tư cách pháp pháp nhân. cách pháp nhân pháp nhân pháp nhân. pháp nhân. nhân - được phát - không được - được phát - được phát - không được hành cổ phần phát hành chứng hành trái phiếu hành cổ phần phát hành chứng &trái phiếu khoán & không được & trái phiếu. khoán & cổ
  2. phát hành cổ phiếu. phần. - chế độ trách - Chiụ trách - chịu trách - Chịu trách - THÀNH VIÊN Chế độ nhiệm hữu hạn nhiệm là vô hạn nhiệm trong nhiệm trong hợp danh chịu chịu trong phạm vi đối với các phạm vi số vốn phạm vi số vốn trn về toàn bộ tài trách số tài sản của khoản nợ và các góp. góp. sản của mình. nhiệm công ty. nghãi vụ TS - THÀNH VIÊN khác. góp vốn chỉ chịu tn trong phạm vi góp vốn. - công ty NN - chủ doanh - gồm: hội - Có đại hội cổ - có hội đồng không có hội nghiệp tư nhân đồng thành đông = ban thành viên, chủ + tổ đồng quản trị có toàn quyền viên,chủ tịch kiểm soát + hội tịch hội đông chức - gồm: giám quyết định đối hội đông thành đồng quản trị. thành viên kiêm doanh đốc, các phó với tất cả các viên,giám đốc G đốc (tổng giám đốc or tổng nghiệp giám đốc, kế hợp đồng kinh or tổng giám giám đốc), các giám đốc. toán trưởng, và doanh của doanh đốc. phòng ban. - môi thành viên bộ máy giúp nghiệp. - có tên 11 - hôi đồng hợp danh đều có việc. - chủ doanh thành viên phải quản trị là cơ quền yêu cầu (Đ 23- luật nghiệp tư nhân thành lập ban quan cao nhất triệu tập HỢP doanh nghiệp). có quyền trực kiểm soát. của công ty cổ ĐỒNGTHÀNH tiếp or thuê ng (Đ46- Ldoanh phần VIÊN.quyềnbiểu +thủ khác quản nghiệp). (Đ95- Ldoanh quyết:3/4 số tục và lý,điều hành nghiệp). thành viên. hồ sơ doanh nghiệp. (Đ- 135 L thành - đề nghị t/l cy - là nguyên đơn, DOANH
  3. lập. NN- Đ 7- L bị đơn.(Đ- 143- - giấy đề nghị - giấy đề nghị NGHIỆP). DOANH L DOANH đăng ký kinh đăng ký kinh NGHIỆPnn NGHIỆP) doanh doanh. - Quy định t/l - dự thảo điều - dự thảo điều - giấy đề nghị mới công ty - giấy đề nghị lệ công ty. lệ công ty. đăng ký kinh NN- Đ9 đăng ký kinh - danh sách cổ - danh sách cổ doanh LDOANH doanh. đông sáng lập. đông sáng lập - dự thảo điều lệ NGHIỆP nn. - bản sao giấy - xác nhận vốn và các giấy tờ công ty. - đăng ký kinh CMND(Hộ pháp đinh. đi kèm theo. - danh sách doanh công ty chiếu,giấy chứng - chứng chỉ - xác nhận vốn thành viên - lợi NN- Đ 10 thực cá nhân hành nghề của pháp định của CMND, hộ nhuận Ldoanh khc) giám đốc cơ quan chiếu. nghiệpnn. - xác nhận vốn (t.giám đốc) - chứng chỉ - xác nhận vốn - công bố việc pháp định của cơ (Đ18- Ldoanh hành nghề của pháp định của t/l công ty Nhà quan có thẩm nghiệp). giám đốc cơ quan. nước - Đ10…. quyền. (tgiám đốc) Chứng chỉ hành - chứng chỉ hành - chia theo tỷ lệ (Đ- 19 Ldoanh nghề của thành nghề.(16- vốn góp. nghiệp). viên. Ldoanh nghiệp) (Đ 41- Ldoanh - (Đ17- Ldoanh nghiệp) nghiệp) - chủ doanh nghiệp tư nhân được hưởng. (Đ 143- Ldoanh nghiệp)
  4. Phần 2: giải quyết tranh chấp Có 4 hình thức giải quyết tranh chấp : - Thương lượng: là hình thức tự giải quyết tranh chấp trong đó các bên tự bàn bạc thỏa thuận để gạt đi những bất đồng không có sự tham gia của bất kỳ bên thứ 3 nào(hình thức phổ biến nhất). - Hòa giải;là hình thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ 3 làm trung gian, giúp các bên tranh chấp đạt được giải pháp nhằm loại trừ xung đột đã phát sinh. - Trọng tài:là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tài viên với tư cách là bên thứ ba nhằm chấm dứt xung đột bằng cách đưa ra phán quyết dựa trên sự thỏa thuận của các bên tranh chấp;có hiệu lực bắt buộc đối với mỗi bên. - Tòa án: là hình thức giải quyết tranh chấp do cơ quan xét xử của nhà nước thông qua hoạt động của các thẩm phán theo 1 thủ tục pháp lý chặt chẽ nhằm ra 1 bản án hay 1 quyết định về vụ tranh chấp buộc các bên phải thi hành. Theo luật pháp hiện hành của Việt Nam, việc giải quyết tranh chấp kinh tế được thực hiện bằng một trong hai con đường: Một là, giải quyết tại Toà án Nhân dân theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự; hai là, giải quyết bằng trọng tài theo quy định của Pháp lệnh Trọng tài thương mại, Nghị định số 25/2004/NĐ- CP ngày 15/01/2004 của Chính phủ. Như vậy, khi xảy ra tranh chấp các bên có thể đưa vụ việc ra toà án hoặc trọng tài để giải quyết. Hai con đường này có sự khác biệt cơ bản, tuy kết quả cuối cùng đều có thể được thực thi bằng cơ quan thi hành án.
  5. Toà án là cơ quan xét xử của Nhà nước, nhân danh nước CHXHCN Việt Nam quyết định đưa vụ tranh chấp ra xét xử theo trình tự Tố tụng dân sự được quy định trong Bộ luật Tố tụng dân sự. Quá trình tố tụng như vậy, đương nhiên là phải chặt chẽ, với nhiều thủ tục tố tụng rườm rà, thời gian kéo dài; xét xử công khai; án được tuyên không tuỳ thuộc ý chí các bên mà là kết quả nghị án của Hội đồng xét xử; án đã tuyên dù có quyền kháng cáo, nhưng “gỡ” được không phải dễ. Trong khi đó, trọng tài thương mại là một tổ chức phi Chính phủ, chỉ nhận giải quyết các vụ tranh chấp khi các bên có thoả thuận bằng văn bản về việc chọn trọng tài. Quá trình giải quyết, được thực hiện theo nguyên tắc “phân xử trọng tài” phù hợp với quy định trong Pháp lệnh trọng tài thương mại và quy chế của Tổ chức trọng tài mà các bên đã lựa chọn. Thủ tục giải quyết có nhiều mặt ngược với tố tụng toà án. Ưu, nhược điểm của giải quyết tranh chấp bằng trọng tài so với giải quyết tại toà án Thực tế cho thấy, giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại có những ưu điểm vượt trội so với giải quyết tranh chấp tại toà án. Những ưu điểm đó là: - Đề cao ý chỉ tự do thoả thuận của các bên tranh chấp; - Thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại đơn giản, không có nhiều công đoạn tố tụng, nhanh, gọn, linh hoạt đáp ứng đòi hỏi hoạt động thương mại của các bên có liên quan; - Nội dung tranh chấp và danh tính của các bên được giữ kín, đáp ứng nhu cầu tin cậy trong quan hệ thương mại. Điều đó, có ý nghĩa lớn trong điều kiện cạnh tranh; - Các bên đương sự được tự do lựa chọn trọng tài viên. Cách thức lựa chọn trọng tài và

 

TOP Download

Tài liệu đề nghị cho bạn:

popupslide2=2Array ( )