Nâng cấp TK VIP tải tài liệu không giới hạn và tắt QC

Tâm lý học giao tiếp - ThS. Cao Xuân Liễu

Sinh viên tiếp cận một số kiến thức nền tảng và chuyên sâu về tâm lý học giao tiếp như: khái niệm chung giao tiếp; quá trình giao tiếp; các nguyên tắc, phương tiện, phong cách, kỹ năng giao tiếp. » Xem thêm

04-12-2010 2408 1211
QUẢNG CÁO

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP Giảng viên: ThS. Cao Xuân Liễu 12/04/10 1
  2. TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP  Số học trình: 03 (Lý thuyết + thực hành)  Đối tượng: SV năm thứ 3 12/04/10 2
  3. TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP Mục đích, yêu cầu  Sinh viên tiếp cận một số kiến thức nền tảng và chuyên sâu về tâm lý học giao tiếp như: khái niệm chung giao tiếp; quá trình giao tiếp; các nguyên tắc, phương tiện, phong cách, kỹ năng giao tiếp… Sinh viên biết áp dụng các tri thức về tâm lý học giao tiếp vào thực tiễn cuộc sống cũng như hình thành và xây dựng các kỹ năng giao tiếp hiệu quả. Trên cơ sở các những tri thức đã được trang bị, sinh viên tiến hành một số bài tập thực hành. Từ đó, xây dựng và nâng cao kỹ năng giao tiếp cho bản thân. 12/04/10 3
  4. TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP  Hình thức học: -Chia sẻ -Thảo luận  Đánh giá: -Điểm giữa kỳ: 30% -Điểm thi cuối kỳ: 70% 12/04/10 4
  5. TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP Tài liệu tham khảo 1. Hoạt động – Giao tiếp – Nhân cách – Hoàng Anh (chủ biên), Nxb ĐHSP, 2009. 2. Giáo trình Nhập môn khoa học giao tiếp – Nguyễn Bá Minh, Nxb ĐHSP 2008. 3. Tâm lý học đại cương – Nguyễn Xuân Thức (chủ biên), Nxb ĐHSP, 2007. 4. Những vấn đề lý luận và phương pháp luận Tâm lý học – B.Ph.Lomov, Nxb ĐHQG Hà Nội 2001. 5. Dennis Coon, Introduction to Psychology – Gate ways to Mind and Behavior, Tenth Edition, Thomson Wadsworth, 2004. 6. 13. Henry Gleitman, Alan J.Fridlund, Daniel Reisberg, Psychology, sixth Edition, Ww.Norton & Company. Inc 2004 www.google.com www.tamlyhoc.net 12/04/10 5
  6. TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP Kết cấu chương trình  Phần thứ nhất: Một số vấn đề lý luận Chương I. Khái quát chung về giao tiếp Chương II. Quá trình giao tiếp Chương III. Nguyên tắc giao tiếp Chương IV. Phương tiện giao tiếp Chương V. Phong cách giao tiếp Chương VI. Kỹ năng giao tiếp  Phần thứ hai: Thực hành kỹ năng giao tiếp 12/04/10 6
  7. Chương I. Khái quát chung về giao tiếp ế 1. Sơ lược lịch sử ra đời của phạm trù giao tiếp trong tâm lý học 2. Khái niệm giao tiếp 3. Đặc trưng cơ bản của giao tiếp 4. Chức năng của giao tiếp 5. Phân loại giao tiếp 6. Sơ đồ và các mô hình giao tiếp 7. Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp 8. Một số học thuyết về giao tiếp 12/04/10 7
  8. Chương I. Khái quát chung về giao tiếp ạ 1. Sơ lược lịch sử ra đời của phạm trù giao tiếp trong tâm lý học.  Xocrate (470 – 399 TCN): - Đối thoại như là một sự giao tiếp trí tuệ - Đối thoại phản ánh mối quan hệ con người – con người.  Leona Devinci (1452 – 1512): mô tả sự giao tiếp giữa mẹ con thông qua những bức tranh nổi tiếng.  Phobach (1804 – 1872): “Bản chất con người chỉ biểu hiện trong giao tiếp, trong sự thống nhất của con người, trong sự thống nhất dựa trên tính hiện thực của sự khác biệt giữa tôi và bạn”. 12/04/10 8
  9. Chương I. Khái quát chung về giao tiếp ọ 1. Sơ lược lịch sử ra đời của phạm trù giao tiếp trong tâm lý học.  C.Mác (1818 – 1883): - “…Giao tiếp với những người khác đã trở thành khí quan biểu hiện sinh hoạt của tôi và một trong những phương thức chiếm hữu sinh hoạt của con người…” - “…Thông qua giao tiếp với người khác mà có thái độ với chính bản thân mình, mỗi người tự soi mình” - “Con người chỉ trở thành con người khi có những quan hệ hiện thực với những người khác, có quan hệ trực tiếp với những người khác”.(Bản thảo Kinh tế-Triết học). 12/04/10 9
  10. Chương I. Khái quát chung về giao tiếp ờ 1. Sơ lược lịch sử ra đời của phạm trù giao tiếp trong tâm lý học.  Cacgiape (1883 – 1969): - Con người phải có sự giao tiếp (thông tin) sống động, liên tục, được thể hiện bằng các cuộc tranh luận tự do về các quan điểm, lập trường… - Giao tiếp là điều kiện tổng quát của sự tồn tại của con người 12/04/10 10
  11. Chương I. Khái quát chung về giao tiếp ữ 1. Sơ lược lịch sử ra đời của phạm trù giao tiếp trong tâm lý học.  M.Tinbulo (1876 – 1965) - Tồn tại là đối thoại - Trong giao tiếp hai người bổ sung cho nhau chứ không phải thay thế cho nhau - Cuộc sống được ông xác định là “sự tiếp xúc giữa các nhân cách”. 12/04/10 11
  12. Chương I. Khái quát chung về giao tiếp ờ 1. Sơ lược lịch sử ra đời của phạm trù giao tiếp trong tâm lý học.  V.M.Becchurep (1857 – 1927): - Giao tiếp là ảnh hưởng tâm lý giữa người này và người kia. - Giao tiếp là điều kiện thực hiện giáo dục, truyền đạt kinh nghiệm từ thế hệ này sang thế hệ khác.  B.Vina (Lý thuyết điều khiển học: 1948): - Nghiên cứu giao tiếp như là mối quan hệ qua lại giữa các nhân cách - Giao tiếp được xem là một tổ hợp hành vi, là một quá trình xã hội thường xuyên diễn ra giữa con người với con người. 12/04/10 12
  13. Chương I. Khái quát chung về giao tiếp ộ 2. Định nghĩa giao tiếp  K.K.Platonop: Giao tiếp là những mối liên hệ có ý thức của con người trong cộng đồng loài người.  I.a.L.kolominxki: Giao tiếp là sự tác động qua lại có đối tượng và thông tin giữa con người với con người, trong đó những quan hệ nhân cách được thực hiện, bộc lộ và hình thành. 12/04/10 13
  14. Chương I. Khái quát chung về giao tiếp ả 2. Định nghĩa giao tiếp  B.D.Parưgin: Giao tiếp là quá trình tác động lẫn nhau, trao đổi thông tin ảnh hưởng lẫn nhau, hiểu biết và nhận thức lẫn nhau.  L.P.Bueva: Giao tiếp không chỉ là một quá trình tinh thần mà còn là quá trình vật chất, quá trình xã hội, trong đó diễn ra sự trao đổi hoạt động, kinh nghiệm, sản phẩm của hoạt động.  L.X. Vugotxki: là quá trình chuyển giao tư duy và cảm xúc. 12/04/10 14
  15. Chương I. Khái quát chung về giao tiếp ạ 2. Định nghĩa giao tiếp  Osgood C.E: chuyển giao thông tin và tiếp nhận thông tin.  M.Arglye (Anh): ảnh hưởng lẫn nhau thông qua quá trình tác động qua lại về mặt vật lý và chuyển dịch không gian.  T.Sibutanhi (Mỹ): hoạt động đảm bảo cho sự giúp đỡ lẫn nhau và phối hợp hành động.  IA.Ianousek (Séc): liên lạc và tác động qua lại. 12/04/10 15
  16. Chương I. Khái quát chung về giao tiếp ộ 2. Định nghĩa giao tiếp  Phạm Minh Hạc: Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các quan hệ xã hội giữa con người với nhau.  Theo “Từ điển Tâm lý học” của Vũ Dũng. Giao tiếp là quá trình thiết lập và phát triển tiếp xúc giữa cá nhân, xuất phát từ nhu cầu phối hợp hành động. 12/04/10 16
  17. Chương I. Khái quát chung về giao tiếp ụ 2. Định nghĩa giao tiếp  Theo “Từ điển Tâm lý học” của Nguyễn Khắc Viện: Giao tiếp là quá trình truyền đi, phát đi một thông tin từ một người hay một nhóm cho một người hay một nhóm khác, trong mối quan hệ tác động lẫn nhau (tương tác)  Trần Thị Minh Đức: Giao tiếp là sự tiếp xúc trao đổi thông tin giữa người với người thông qua ngôn ngữ, cử chỉ, tư thế, trang phục… 12/04/10 17
  18. Chương I. Khái quát chung về giao tiếp ớ 2. Định nghĩa giao tiếp  Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người, thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau và ảnh hưởng tác động qua lại với nhau. 12/04/10 18
  19. Chương I. Khái quát chung về giao tiếp : 2. Định nghĩa giao tiếp - Sự khác nhau giữa quá trình giao tiếp và quá trình thông tin: 12/04/10 19
  20. Chương I. Khái quát chung về giao tiếp ế 2. Định nghĩa giao tiếp Quá trình giao tiếp Quá trình thông tin Trong hoạt động giao tiếp, thông tin Thông tin là một quá trình chuyển chỉ là yếu tố cấu thành nên giao tiếp giao các thông báo  Giao tiếp dùng thông tin để đạt được mục tiêu tinh thần hay vật chất. Quá trình giao tiếp bao hàm sự tác Quá trình thông tin biểu đạt mối quan động qua lại giữa các chủ thể hệ chủ thể - khách thể Trong quá trình giao tiếp nổi bật lên Trong quá trình thông tin, nội dung là hoạt động cùng nhau. được chuyển tải từ người phát tin tới người nhận tin và ngược lại Quá trình giao tiếp chỉ diễn ra giữa Có thể diễn ra giữa con người với con con người – con người. vật, con vật – con vật, con người – máy móc, máy móc – máy móc 12/04/10 20

 

TOP Download

Tài liệu đề nghị cho bạn:

popupslide2=2Array ( )