Nâng cấp TK VIP tải tài liệu không giới hạn và tắt QC

Tiết 5 : Bài 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Về kiến thức: + Nắm được khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong không gian. + Nắm được các định lý và hệ quả. 2. Về kỹ năng: + Xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng + Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song. » Xem thêm

06-11-2011 417 42
QUẢNG CÁO

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Tiết 5 : Bài 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. A.Mục tiêu: 1. Về kiến thức: + Nắm được khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong không gian. + Nắm được các định lý và hệ quả. 2. Về kỹ năng: + Xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng + Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song. + Biết áp dụng các định lý để chứng minh, xác định giao tuyến hai mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản. 3. Về tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy khái quát 4. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án, thước kẻ 2. Chuẩn bị của trò: + Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng + Xem bài mới Tổ Toán- Tin trường THPT Phú Lộc Người soạn: Trần Thị Hạnh
  2. + Đồ dùng học tập C. Phương pháp dạy học: + Nêu vấn đề,đàm thoại. + Tổ chức hoạt động nhóm. D. Tiến trình bài cũ: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu các tính chất thừa nhận. + Cách xác định một mặt phẳng 3. Bài mới Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng Có thể xảy ra 2 TH HĐ 1: I. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian: TH1: Có một mặt H: Cho hai đường thẳng phẳng chứa cả hai TH1: Có một mặt phẳng chứa a và a, b trong không gian. đường thẳng a, b. Khi đó có thể xảy ra b. b những trường hợp nào? M a TH2: Không có mặt P a phẳng nào chứa cả a và b b. P  a và b có một H: Trong TH1, hãy nêu điểm chung duy nhất. Tổ Toán- Tin trường THPT Phú Lộc Người soạn: Trần Thị Hạnh
  3. a  b = M   vị trí tương đối giữa a a và b không có a // b điểm chung. và b?  b a trùng b. a P Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng và khôngcó H: Từ đó nêu định ab điểm chung. nghĩa hai đường thẳng song song? TH2: Không có mặt phẳng nào Khi đó a và b chéo nhau chứa a và b. HS chăm chú lắng nghe a và chép bài. b I H: Trong TH2, nêu vị b P trí tương đối giữa a và b. a và b chéo nhau AB và CD; AD và BC Ví dụ: Cho tứ diện ABCD. Chỉ ra là các cặp đường thẳng cặp đường thẳng chéo nhau của tứ A chéo nhau. Vì chúng diện này? thuộc vào các mặt H: Haỹ chỉ ra các cặp phẳng khác nhau. D B đường thẳng chéo C nhau? Vì sao? Gọi HS khác nhận xét. Tổ Toán- Tin trường THPT Phú Lộc Người soạn: Trần Thị Hạnh
  4. Qua một điểm không GV nhận xét. nằm trên một đường thẳng, có duy nhất một đường thẳng song song HĐ 2: II. Tính chất: với đường thẳng đã cho. H: Nhắc lại tiên đề Định lý 1: SGK Ơclit về đường thẳng song song trong mặt M d' d phẳng ?  Xác định được một mặt Từ đó ta có tính chất phẳng (  ) = ( M; d ) sau  Định lý 1 Chứng minh: H: Qua điểm M và Gs ta có đường thẳng d và M  d. Trong mặt phẳng (  ), đường thẳng d không theo tiên đề Ơclit chỉ có qua M, ta xác định được Khi đó (  ) = ( M; d ) một đường thẳng d’ qua gì ? .Trong mp (  ), theo tiên đề Ơclit M và d’ song song với H: Trong mặt phẳng chỉ có một đường thẳng d’ qua M d. (  ), theo tiên đề Ơclit và d’// d. ta được gì? d’’  (  ) Trong Kg nếu có một đường thẳng H: Trong Kg nếu có d’’ đi qua M và song song với d một đường thẳng d’’đi thì d’’  (  ) d’, d’’  (  ) là hai qua M và d’’ song song đường thẳng cùng đi Như vậy trong mp (  ) có d’,d’’ là d, ta được gì ? qua điểm M và song hai đường thẳng cùng đi qua M và song với d. H: Có nhận xét gì về song song với d. hai đường thẳng d’ và Vậy d’ trùng d’’. Vậy d’ và d’’ trùng nhau. d’’ ? Tổ Toán- Tin trường THPT Phú Lộc Người soạn: Trần Thị Hạnh
  5. Mp hoàn toàn được xác  Kết luận gì ? Nhận xét: Hai đường thẳng song định khi biết nó: song a và b xác định một mặt phẳng. + Đi qua 3 điểm không thẳng hàng. Ký hiệu là mp(a;b) hay (a;b) + Đi qua một điểm và chứa một đường thẳng Định lý 2: ( Về giao tuyến của ba không đi qua điểm đó. mặt phẳng) H: Nhắc lại các cách + Chứa hai đường xác định mặt phẳng ? thẳng cắt nhau.    a b Qua hai đường thẳng c song song xác định một mặt phẳng.  ( )  ( ) = a I  b a ( )  (  ) = b H: Nêu thêm một cách  xác định mặt phẳng ? Ta có: a  b = I  I  a  I  ( ) H: Cho hai mặt phẳng  I  b  I  ( ) (  ), (  ). Một mp(  )  I  ( )  (  ) cắt c lần lượt theo các giao tuyến a và b. CMR khi a và b cắt nhau tại I Hệ quả: d   thì I là điểm chung của d2 Chăm chú lắng nghe và d1 (  ) và (  ) chép bài.   d d  GV đưa ra định lý 2, hê d1 d2 d1 d2 Tổ Toán- Tin trường THPT Phú Lộc Người soạn: Trần Thị Hạnh
  6. quả và hướng dẫn cách chứng minh. H:Cho hình chóp (hvẽ). Hãy xác định giao d S tuyến của (SAD) và Ví dụ: (SBC)? S là điểm chung của D H: (SAD) và (SBC) có A (SAD) và (SBC). điểm chung nào? B Chúng lần lượt chứa hai C H: có nhận xét gì về hai đường thẳng song song mặt phẳng này? là AD và BC. H: Kết luận về giao Giao tuyến của hai mp tuyến của hai mặt trên là đường thẳng d phẳng trên ? qua S và song song với AD, BC H: Trong hình học phẳng a // b Tổ Toán- Tin trường THPT Phú Lộc Người soạn: Trần Thị Hạnh
  7. a  b  a // c   Kết luận gì b // c   về a và b? Định lý 3: SGK 3. Củng cố: + Hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, chéo nhau trong không gian, các định lý và hệ quả. + Làm các bài tập trong sách giáo khoa trang 59 Tổ Toán- Tin trường THPT Phú Lộc Người soạn: Trần Thị Hạnh
  8. Tổ Toán- Tin trường THPT Phú Lộc Người soạn: Trần Thị Hạnh

 

TOP Download

Tài liệu đề nghị cho bạn:

popupslide2=2Array ( )