Nâng cấp TK VIP tải tài liệu không giới hạn và tắt QC

Bài giảng Đại số 10 - Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất

Bài giảng "Đại số 10 - Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất" thông tin đến các bạn những kiến thức về định lí về dấu của nhị thức bậc nhất, nhị thức bậc nhất, dấu của nhị thức bậc nhất, xét dấu tích; thương các nhị thức bậc nhất, cách xét dấu thương các nhị thức bậc nhất, áp dụng vào giải bất phương ... » Xem thêm

14-08-2020 56 4
QUẢNG CÁO

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. §3 DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT I. ĐỊNH LÍ VỀ DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT  1. NHỊ THỨC BẬC NHẤT Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu  thức dạng f(x) = ax + b trong đó a; b là  a 0 hai số đã cho ; 
  2. Trong các biểu thức sau hãy chỉ ra các nhị thức bậc  nhất và các hệ số a, b của nó   A.f(x)=­2x+1   A. f(x) là nhị thức bậc  nhất a = ­2; b = 1. B.g(x)=1+2x  B. g(x) là nhị thức bậc  nhất a = 2; b= 1. C.h(x)=3x  C. h(x) là nhị thức bậc  nhất a = 3; b = 0. D.p(x)=5
  3. Bài toán: a. Giải bất phương trình ­2x + 3 > 0 và biểu  diễn trên trục số tập nghiệm của nó.                      b. Từ đó hãy chỉ ra các khoảng mà nếu x  lấy giá trị trong đó thì nhị thức f(x) = ­2x + 3  có giá  trị:                       *. Trái dấu với hệ số của x.                       *  Cùng dấu với hệ số của x Lời giải : a) 3 2x 3 0 3 2x x 2 x )////////////////////////////////////////////// 3/2
  4. b) * f(x) cùng dấu với hệ số của x khi x > 3/2 * f(x) trái dấu với hệ số của  x khi x  1. § B. f(x) là nhị thức bậc nhất khi m 
  5. 2. Dấu của nhị thức bậc nhất Định lí      Nhị thức f(x)  = ax + b có giá trị cùng dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị  trong   khoảng � b � �− ;+ � �a �    trái dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong  khoảng � b� �− ; − � � a�
  6. Chứng minh Ta có: f(x)= ax+b = a(x+b/a) Với x>­b/a thì x+b/a >0 nên f(x)= a(x+b/a) cùng dấu  với hệ số a Với x
  7. Khi x= ­b/a thì f(x)=0 ta nói số x0= ­b/a là  nghiệm của nhị thức   f(x). Nghiệm x0 = ­b/a chia trục  số làm 2 khoảng ­b/a f(x)cùng dấu với  a x f(x) trái dấu với a
  8. Minh họa bằng đồ thị y y y =ax +b y = ax +b ­b/a ­b/a 0 x 0 x (a > 0) (a 
  9. 3. Áp dụng Xét dấu các nhị thức  f(x) = 3x +2 Giải Ta có 3x + 2 = 0 � 3x = −2 � x = −2 / 3        x ­∞        ­2/3       +∞ x  0
  10. • g(x) = ­2x +5 Giải Ta có:  2x 5 0 2x 5 x 5/ 2        x ­∞               5/2                  +∞ f(x)=  ­2x + 5 + 0 ­ x  0 x > 5/2 thì  f(x) 
  11. Ví dụ 1: .Xét dấu nhị thức sau: f(x) = mx – 1; với m là một tham số             ­ Nếu m = 0 thì f(x) = ­1  0; m  0 x ­∞                      1/m                     +∞ f(x)             ­ 0 + m 
  12. II. Xét dấu tích; thương các nhị thức bậc nhất      Cách xét dấu f(x) là tích các nhị thức bậc nhất Bước 1 : Tìm nghiệm của từng nhị thức Bước 2: Lập bảng xét dấu chung cho tất cả các nhị  thức có mặt trong f(x). Bước 3:Sắp xếp nghiệm của các nhị thức theo thứ  tự từ nhỏ đến lớn; từ trái sang phải Bước 4: Phân chia các khoảng cần xét dấu. Bước 5: Xét dấu từng nhị thức rồi suy ra dấu của  f(x)
  13. Xét dấu biểu thức:  f(x) =(2x­1)(­x+3) Ta có: 2 x 1 0 2x 1 x 1/ 2 x 3 0 x 3 x ­∞            1/2               3              +∞ 2x­1                   ­ 0 + + ­x+3                                      + + 0 ­ f(x) ­                  0                 0 + ­ �1 � Vậy f(x) > 0 khi  x � ;3� 2 � �  f(x) = 0 khi x = 1/2  hoặc x = 3 � 1� x   f(x) 
  14. Bảng xét dấu nhị thức         x ­∞                  ­b/a                       +∞ f(x)=ax+b Trái dấu  với a 0                                    Cùng dấu với a ­b/a f(x) cùng dấu với  a f(x) trái dấu với a
  15. 1. Khoanh tròn vào các dấu được đánh không đúng  trong bảng xét dấu dưới đây x ­∞         ­1/2            1/2               2                 +∞ 1­2x        ­        |       ­        0       +       |          + x­2        ­        |       ­         |        ­       0         + ­2x­1       +        0     +         |        ­       |           ­
  16. §3 DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT(TT) II. Xét dấu tích; thương các nhị thức bậc nhất      Cách xét dấu thương các nhị thức bậc nhất  Bước 1 : Tìm nghiệm của từng nhị thức  Bước 2: Lập bảng xét dấu chung cho tất cả các nhị  thức có mặt trong f(x).  Bước 3:Sắp xếp nghiệm của các nhị thức theo thứ  tự từ nhỏ đến lớn; từ trái sang phải  Bước 4: Phân chia các khoảng cần xét dấu.  Bước 5: Xét dấu từng nhị thức rồi suy ra dấu của  f(x)
  17. Ví dụ 2: Xét dấu biểu  (4 x 1)( x 2) f ( x) thức 3x 5 Lời giải: f(x) không xác định khi x = 5/3 , nghiệm của các nhị thức : 4x­ 1, x+2 , ­3x+5 lần lượt là : 1/4 , ­2 , 5/3 Lập bảng xét dấu: x ­∞          ­2             1/4                5/3           +∞ 4x­1 - - 0 + + x+2 - 0 + + + ­3x+5 + + + 0 - f(x) + 0 - 0 + -
  18. �1 5 � x � ( − �; − 2 ) ặc  x � ; � Vậy :  *  f(x) > 0 khi                            ho �4 3 � 1       *   f(x) = 0 khi x = ­2 hoặc x =  4 5            *  f(x) không xác định khi x =  3 � 1�             *  f(x)  

 

TOP Download

Tài liệu đề nghị cho bạn:

popupslide2=2Array ( )