Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Báo cáo thực tập tại bộ phận housekeeping tại khách sạn JW Marrott
Nội dung bài “Báo cáo thực tập Công tác buồng phòng tại khách sạn JW Marriott Hà Nội”.Báo cáo gồm 3 chương: Chương 1 - Khái quát về Khách sạn Marriott Hà Nội. Chương 2 - Hoạt động của bộ phận Housekeeping tại Khách sạn Marriott Hà Nội. Chương 3 - Quá trình thực tập tại bộ phận Housekeeping. » Xem thêm
Tóm tắt nội dung tài liệu
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA DU LỊCH
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN THỰC HIỆN
NGUYỄN THỊ HÀ
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI BỘ PHẬN
HOUSEKEEPING TẠI KHÁCH SẠN JW
MARROTT
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
KHOÁ: 10 (2015– 2019)
HỆ CHÍNH QUY
- HÀ NỘI – 2019
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA DU LỊCH
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN THỰC HIỆN
NGUYỄN THỊ HÀ
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI BỘ PHẬN
HOUSEKEEPING TẠI KHÁCH SẠN JW
MARROTT
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC
- HÀ NỘI – 2019
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Du lịch Trường ĐHCN Hà
Nội
MỤC LỤC
5
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Du lịch Trường ĐHCN Hà
Nội
LỜI CẢM ƠN
Qua đợt thực tập, được làm việc trong một môi trường tốt em đã học hỏi
được nhiều kinh nghiệm từ thực tế cũng như các thuật ngữ chuyên ngành.
Đồng thời “học đi đôi với hành’’ giúp em thấy được tầm quan trọng của
nghiệp housekeeping nói chung và giặt là nói riêng cũng như vai trò trách
nhiệm của một nhân viên giặt là để từ đó không ngừng nâng cao hơn nữa
về kiến thức, là tiền đề cho việc bước vào công việc thực tế sau này.
Trong quá tình thực tập tại khách sạn JW Marriott Hanoi, em đã nhận được
sự quan tâm giúp đỡ rất nhiều từ phía Ban giám đốc khách sạn để em có
được điều kiện thực tập tốt nhất. Cũng trong quá trình thực tập tại đây em
đã học hỏi được từ thực tế rất nhiều điều vì đôi lúc em còn gặp khó khăn
do việc học lý thuyết tại trường và thực tế làm việc có một số điểm khác
nhau, song nhờ có sự quan tâm giúp đỡ của các anh chị đã chỉ dẫn một cách
tỉ mỉ, cặn kẽ nên em đã vượt qua được những khó khăn đó đồng thời giúp
em củng cố lại những kiến thức lý thuyết đã được học tại trường. Do
trình độ hiểu biết và trình độ kiến thức của em còn nhiều hạn chế nên bài
viết này chưa được thực sự hoàn chỉnh. Em rất mong nhận được sự giúp
đỡ, góp ý của các thầy cô giáo để khóa luận của em được hoàn chỉnh và
đạt yêu cầu.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã cung cấp cho em
những kiến thức cơ bản cũng như các kiến thức chuyên ngành, đặc biệt là
cô giáo, TH.S Nguyễn Bích Ngọc đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa
luận này. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Khách sạn JW Marriott
Hanoi đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại đây, đồng thời đã cung
cấp thông tin để em hoàn thành bài khóa luận này.
6
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Du lịch Trường ĐHCN Hà
Nội
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các anh chị trong bộ phận giặt là đã
nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại khách sạn về quy trình
giặt là. Sau gần 3 tháng thực tập em thấy thật sự bổ ích và cần thiết cho
bản thân mình. Em xin chân thành cảm ơn và chúc khách sạn đi lên ngày
càng lớn mạnh.
7
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Du lịch Trường ĐHCN Hà
Nội
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ đổi mới và mở cửa nền kinh tế thị trường cùng với sự nhảy
vọt của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, đời sống vật chất của con
người ngày một nâng cao do đó nhu cầu đi du lịch để vui chơi, giải trí, tìm
hiểu các nền văn hoá khác nhau ngày càng phát triển. Để đáp ứng tốt nhu
cầu của du khách trong những năm gần đây ngành du lịch Việt Nam đã có
nhiều cố gắng trong việc quảng bá và xúc tiến du lịch, thu hút nhiều khách
du lịch trong và ngoài nước. Ngành du lịch Việt Nam đang từng bước phát
triển cùng với tốc độ phát triển nhanh của các nhà hàng, khách sạn. Chính
vì thế mà em đã chọn khách sạn là nơi để học tập và trải nghiệm trong 4
năm ngồi trên ghế nhà trường.
Thực tập cơ sở ngành là một điều quan trọng và cần thiết đối với mỗi sinh
viên, giúp cho sinh viên rèn luyện tốt kỹ năng giao tiếp xã hội đồng thời
xây dựng các mối quan hệ với đơn vị thực tập, thu thập các thông tin, dữ
liệu để phục vụ cho việc hoàn thiện luận văn tốt nghiệp. Trong quá trình
thực tập, sinh viên có điều kiện cọ sát với thực tế, ứng dụng những kiến
thức và kỹ năng có được trong quá trình học tập vào các hoạt động thực
tiễn của đơn vị thực tập, qua đó củng cố kiến thức chuyên sâu của ngành
học. Với mục tiêu là đem những kiến thức học hỏi được áp dụng vào công
việc thực tiễn, có thêm thời gian để thực tập thực tế, nhà trường và khoa
đã phối hợp với các đơn vị du lịch tổ chức đợt thực tập hai tháng cho sinh
viên. Đây chính là cơ hội để chúng em có điều kiện tiếp xúc với thực tế,
so sánh sự khác nhau giữa lý thuyết được học và thực tiễn công việc, được
thực hành và học hỏi thêm kinh nghiệm làm việc trong môi trường du lịch,
khách sạn.
Trong đó, em đã may mắn được thực tập tại bộ phận Housekeeping của
khách sạn JW Marriott Hà Nội Khách sạn quốc tế 5 sao. Em đã học hỏi
8
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Du lịch Trường ĐHCN Hà
Nội
được rất nhiều kinh nghiệm từ các anh chị trong khách sạn. Điều đó giúp
em rất nhiều trong việc hiểu biết về công việc của bộ phận
Housekeeping, có cái nhìn tổng quát về bộ phận nói riêng và hoạt động
trong khách sạn nói chung. Nó giúp em cũng cố được nhiều kiến thức, kỹ
năng và kinh nghiệm bổ ích, bổ sung vào hành trang của mình để bắt đầu
theo đuổi con đường đam mê nghề nghiệp.
Sau đây em xin trình bày nội dung bài “Báo cáo thực tập Công tác
buồngphòng tại khách sạn JW Marriott Hà Nội”.Báo cáo gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát về Khách sạn Marriott Hà Nội.
Chương 2: Hoạt động của bộ phận Housekeeping tại Khách sạn
Marriott Hà Nội.
Chương 3: Quá trình thực tập tại bộ phận Housekeeping.
Do thời gian thực tập, nghiên cứu và lượng kiến thức tích lũy của bản
thânchưa thật nhiều. Vì vậy, báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu
sót. Emrất mong được sự quan tâm và đóng góp ý kiến của thầy cô về nội
dung cũng như hình thức để báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thị Hà
9
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Du lịch Trường ĐHCN Hà
Nội
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ KHÁCH SẠN JW MARRIOTT HÀ NỘI
1.1 Giới thiệu chung về khách sạn JW Marriott Hà Nội
Tên khách sạn: JW Marriott Hanoi.
Địa chỉ: Số 8, Đỗ Đức Dục, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Điện thoại: (+84) 4 3833 5588.
Fax: (+84) 4 3833 5599.
Website: http://www.marriott.com
Logo của khách sạn:
* Ý nghĩa của logo:
Điểu sư là hình ảnh quen thuộc trong nhiều câu chuyện thần thoại thế
giới, linh vật điểu sư được chọn là biểu trưng cho thương hiệu JW
Marriott. Sự kết hợp giữa sức mạnh của sư tử và tầm nhìn của đại bàng là
điểm nhấn hoàn hảo cho tinh thần của thương hiệu. Vượt trên sự tượng
trưng, với ý nghĩa là người bảo vệ chu đáo và trung thành nhất, điểu sư
đại diện cho tính cách của người sáng lập tập đoàn J.Willard Marriott, và là
một tấm gương sáng về tinh thần phục vụ cho toàn bộ nhân viên.
1.1.1 Giá trị cốt lõi và tầm nhìn của tập đoàn Marriott
1.1.1.1 Giá trị cốt lõi của tập đoàn Marriott
Mục đích
10
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Du lịch Trường ĐHCN Hà
Nội
Mục tiêu của chúng ta là Mở Cửa tới Cơ Hội
Con người: Môi trường chào đón sự phát triển cá nhân và sự nghiệp.
Khách hàng: Trân trọng những trải nghiệm du lịch và dịch vụ hiếu khách.
Chủ đầu tư và nhượng quyền thương hiệu: Đầu tư có lợi nhuận.
Nhà đầu tư và cổ đông: Năng lực tài chính cao.
Đối tác kinh doanh: Hợp tác với nhà cung cấp và những đối tác kinh doanh
khác.
Cộng đồng: Đầu tư có mục tiêu tại nơi chúng ta sống và làm việc.
Giá trị
Giá trị khiến văn hóa của chúng ta ngân vang hơn và đưa chúng ta vượt xa
so với các đối thủ cạnh tranh
Đặt con người lên hàng đầu: “Chăm sóc nhân viên và họ sẽ chăm sóc
khách hàng”.
Theo đuổi sự xuất sắc: Cống hiến cho khách hàng những dịch vụ và sản
phẩm tuyệt vời.
Yêu thích thay đổi: “Thành công không bao giờ có điểm dừng”.
Hành động liêm chính: “Cách chúng ta tiến hành hoạt động kinh doanh
cũng quan trọng như việc kinh doanh chúng ta làm”.
Phục vụ thế giới: Tinh thần phục vụ của chúng ta khiến giao tiếp và công
việc kinh doanh luôn vững mạnh.
Chúng ta chiến thắng như thế nào
Chiến lược để chiến thắng của chúng ta tập trung vào 4 M:
Khách sạn Marriott (Marriott Hotels): Sản phẩm và dịch vụ được đổi mới
của những dòng thương hiệu nổi bật sẽ nâng tầm tập đoàn.
11
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Du lịch Trường ĐHCN Hà
Nội
Giải thưởng Marriott (Marriott Rewards): Thể hiện sự quan tâm của tập
đoàn với khách hàng và giải thưởng cho khách hàng trung thành sẽ tạo nên
sự yêu thích tập đoàn trong lòng khách hàng.
Di động – Kỹ thuật số (MobileDigital): Việc dẫn đầu Di động – Kỹ thuật
số sẽ tạo cho khách hàng cảm giác được làm chủ.
Tư tưởng hướng đến thiên niên kỷ mới (Millennial Mindset): Những
thương hiệu sang trọng mang đậm phong cách sống, những thương hiệu
đối tác và quảng bá sẽ điều chỉnh xu hướng yêu thích của thế hệ tiếp theo.
Các chỉ số đo lường
Để trở thành Công ty Lữ hành được yêu thích trên toàn cầu, chúng ta muốn
dẫn đầu những chỉ số sau:
Cam kết của nhân viên: Sự hài lòng về sự nghiệp và niềm tự hào về khách
sạn được đo lường thông qua khảo sát về mức độ cam kết của nhân viên.
Khách hàng trung thành: Sự yêu thích của thế hệ tiếp theo được đo lường
thông qua hệ thống theo dõi Thương hiệu; Chương trình Giải thưởng
Marriott (Marriott Rewards); Guest Satisfaction Survey – mức độ hài lòng
của khách khi sử dụng dịch vụ tại khách sạn; Hành vi lưu trú của khách và
Guest Voice.
Ưu tiên của chủ đầu tư: Sự phát triển của cơ sở mới liên đới tới đối thủ
cạnh tranh của chúng ta.
Giá trị của cổ đông: Được đo lường thông qua giá cổ phiếu trên sàn giao
dịch.
1.1.1.2 Giá trị cốt lõi của thương hiệu
Nguyên bản (Authentic): Sự chào đón và thoải mái hài hòa cùng địa
phương.
Tinh tế (Crafted): Chú ý tới từng chi tiết.
12
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Du lịch Trường ĐHCN Hà
Nội
Trực giác (Intuitive): Tiên đoán sự cá nhân hóa trải nghiệm.
Ấm áp (Warm): Cảm thấy thật sự thoải mái và được là chính mình.
1.1.1.3 Tầm nhìn của Tập đoàn JW Marriott
“Trở thành Công ty Lữ hành được yêu thích trên toàn thế giới –World’s
favorite Travel Company”.
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn JW Marriott Hà
Nội
1.2.1 Tổng quan về tập đoàn Marriott
Ông John Willard Mariott là ngươì sang ̣ ra tâp
́ lâp ̣ đoan
̀ Marriott
International, ông sinh ngay 17 thang 9 năm 1900.
̀ ́
Năm 1927, John Willard va Alice Sheets Marriott m
̀ ở quan n
́ ươc giai khat
́ ̉ ́
̀ ̀ ́ ̉
A & W đâu tiên. Đô ăn nong cua Mexico đ ược thêm vao trong th
̀ ực đơn.
̀ ̀ ̃ ̀ ̉
Điêu nay đa truyên cam h ứng cho tên cua nha hang – The Hot Shoppes.
̉ ̀ ̀
Năm 1928, thêm 2 nha hang Hot Shoppes đ
̀ ̀ ược mở, đăc biêt nha hang
̣ ̣ ̀ ̀ ở
miên Đông n
̀ ước My co đ
̃ ́ ường danh cho xe vao tân quây đăt mon.
̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ́
̣ ̣ ̣ ̣ ̀
Năm 1937, dich vu phuc vu đô ăn trên may bay đ
́ ược triên khai khi nha
̉ ̀
́ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ơm trưa cho hanh khach tai
hang Hot Shoppe băt đâu co dich vu giao hôp c
̀ ̀ ́ ̣
sân bay Hoover.
̣
Ngay 18 /01/1957, khach san Twin Brridges Marriott Motor đ
̀ ́ ược mở cửa
vơi 365 phong va đăc biêt co lôi danh cho xe vao tân quây đăng ky.
́ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ́
Năm 1965, công ty đô ăn nhanh đâu tiên – Hot Shoppes Jr ra đ
̀ ̀ ời.
Năm 1972, Marriott tham gia hợp tac v
́ ơi hang tau Sun Line, thông bao kê
́ ̃ ̀ ́ ́
̣
hoach m ở 2 công viên Great America. Ông J.W. Marriott, Jr nhâm ch
̣ ưc Chu
́ ̉
̣
tich Câp cao.
́
13
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Du lịch Trường ĐHCN Hà
Nội
Năm 1983, giơi thiêu th
́ ̣ ương hiêu Courtyard: th
̣ ương hiêu quôc gia đâu
̣ ́ ̀
tiên được thiêt kê danh cho ng
́ ́ ̀ ươi th
̀ ương xuyên đi lai vi muc đich kinh
̀ ̣ ̀ ̣ ́
doanh.
̣
Năm 1984, Marriott tham gia vao viêc kinh doanh trong linh v
̀ ̃ ực chia sẻ
thơì gian sử dung
̣ băng
̀ viêc̣ xây dựng thương hiêu
̣ quôć tế Marriott
Vacation Club.
Năm 1985, J.W Marriott , Jr đa qua đ
̃ ời ở tuôi 85. Môt thang sau, Bill
̉ ̣ ́
Marriott được bô nhiêm ch
̉ ̣ ức Chu tich Tâp đoan.
̉ ̣ ̣ ̀
Năm 1987, Marriott khai trương khach san thuôc th
́ ̣ ̣ ương hiêu Fairfield va
̣ ̀
̣
Marriott Suites. Marriott mua lai Residence Inn.
Năm 1988, Marriott khai trương khach san th
́ ̣ ứ 500 tai Warsaw, Ba Lan,
̣
̣
khach san ph
́ ương Tây đâu tiên đ
̀ ược quan ly b
̉ ́ ởi Marriott tai Đông Âu.
̣
Năm 1993, Marriott chinh th
́ ưc tach ra 2 công ty: Marriott International va
́ ́ ̀
Host Marriott Corporation.
̣ ̉ ̀ ̉ ́ ̣
Năm 1995, Marriot mua lai 49% cô phân cua công ty khach san The Ritz
Carlton.
Năm 1997, Marriott mua laị tâp
̣ đoan
̀ khach ̣ Renaissance và khai
́ san
trương thương hiêu Towne Place Suites, Fairfield Inn & Suites, Marriott
̣
Executive Residences.
Năm 1998, Marriot khai trương thương hiêu SpringHill Suites.
̣
̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̉
Năm 1999, Marriott mua lai tâp đoan bât đông san ExecuStay.
̣ ̣ ương hiêu Bvlgari Hotels & Resort
Năm 2004, khach san đâu tiên thuôc th
́ ̀ ̣
được mở tai Milan, Italy.
̣
Năm 2008, Bill Marriott va Ian Schrager chinh th
̀ ́ ưc khai tr
́ ương th ương
̣
hiêu EDITION.
14
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Du lịch Trường ĐHCN Hà
Nội
Năm 2009, Marriott khai trương thương hiêu Autograph Collection môt
̣ ̣
thương hiêu m
̣ ới cua nh
̉ ưng khach san sang trong
̃ ́ ̣ ̣
Năm 2011, Marriott khai trương thương hiêu
̣ AC Hotels. Ý tưởng về
thương hiêu Marriott Vacation Club International đ
̣ ược hoan thiên.
̀ ̣
Năm 2012, Arne Sorensen trở thanh Chu tich va Giam đôc điêu hanh cua
̀ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̉
̣ ̣
Marriott International, Marriott mua lai khach san Gaylord.
́
́ ương hiêu Moxy Hotel – th
Năm 2013, Marriott ra măt th ̣ ương hiêu m
̣ ơí
̀ ̉
đâu tiên cua công ty b ươc vao phân khuc khach san 3 sao
́ ̀ ́ ́ ̣ ở thi tr
̣ ương kinh
̀
̣ ́ ́ ương hiêu AC Hotels va đ
tê châu Âu. Marriott tâp trung thiêt kê th
́ ̣ ̀ ưa vao thi
̀ ̣
trương My.
̀ ̃
̣ ương hiêu Protea Hotels, xây d
Năm 2014, Marriott mua lai th ̣ ựng gân gâp
̀ ́
đôi ở Châu Phi vơi h
́ ơn 23.000 phong
̀
̣
Năm 2015, Marriott International mua lai Delta Hotels & Resorts tr ở thanh
̀
̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ớn nhât
khach san đây đu dich vu l
́ ́ ở Canada.
Sau thông báo ngày 16 tháng 11 vừa qua, Marriott trở thành chuỗi khách
sạn lớn nhất thế giới với hơn 1 triệu phòng, nhiều hơn khoảng 50% so với
đối thủ nặng kí nhất là Hilton. Marriott đã bỏ ra 12,2 tỷ USD mua lại đối
thủ Starwood vốn sở hữu những thương hiệu nổi tiếng như Westin và
Sheraton.
Bang 1.1. Nh
̉ ưng th
̃ ương hiêu cua Tâp đoan Marriott International
̣ ̉ ̣ ̀
Tên thương Tên thương
Logo Logo
hiệu hiệu
1. The Ritz – 16. Gaylord
Carlton and Hotels
The Ritz –
Carlton
Reserve
15
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Du lịch Trường ĐHCN Hà
Nội
2. Bvlgari 17. AC Hotels
Hotels & by Marriott
Resorts
3. 18. Courtyard
EDITION by Marriott
4. JW Marriott 19. Residence
Inn by Marriott
5. Autograph 20. SpringHill
Collection Suites by
Hotels Marriott
6. Renaissance 21. Fairfield Inn
Hotels & Suites by
Marriott
7. Marriott 22.
Hotels TownePlace
Suites by
Marriott
8. Delta Hotel 23. Protea
and Resort Hotels
9. Marriott 24. Moxy
Executive Hotels
Apartments
10. Marriott 25. Element
Vacation Club
16
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Du lịch Trường ĐHCN Hà
Nội
11. St. Regis 26. Sheraton
12. W 27. Tribute
Portfolio
13. The 28. Design
Luxury Hotels
Collection
14. Westin 29. Four Points
by Sheraton
15. Le 30. Aloft
Méridien
( Nguồn: Phòng nhân sự, khách sạn JW Marriott Hà Nội)
1.2.2 Khách sạn JW Marriott Hà Nội
Ngày 16/10/2013, Tập đoàn khách sạn Marriott International đã chính thức
giới thiệu khách sạn mang thương hiệu JW Marriott đầu tiên tại Hà Nội.
17
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Du lịch Trường ĐHCN Hà
Nội
Cùng với khách sạn Renaissance Riverside tại TP.HCM, JW Marriott Hanoi
là khách sạn thứ hai của Marriott International tại Việt Nam.
Khách sạn JW Marriott hiện nay là một khách sạn có quy mô lớn nhất của
thành phố Hà Nội, có vị trí địa lí rất thuận lợi nằm trong tổ hợp công trình
Trung tâm Hội nghị Quốc gia và Hội trường Ba Đình (mới) tại số 8 đường
Đỗ Đức Dục, Mễ Trì, Hà Nội.Cho dù thực khách là khách du lịch hay đi
công tác, JW Marriott Hotel Hanoi là sự lựa chọn tuyệt vời để nghỉ lại khi
đến thành phố Hà Nội.
Nằm ở vị trí cách sân bay quốc tế Nội Bài 27km và chỉ cách khu trung tâm
Hà Nội 30 phút đi xe. Như một thiên đường nghỉ dưỡng và thư giãn, là
khách sạn 5 sao duy nhất nằm liền kề với trung tâm Hội nghị Quốc gia,
khách sạn mang lại sự đổi mới hoàn toàn so với những điểm thú vị trong
thành phố như Trung tâm Hội nghị Quốc gia Việt Nam, Sân vận động
Quốc gia Mỹ Đình. JW Marriott Hanoi được đánh giá cao về vị trí địa lý
cũng như vẻ đẹp kiến trúc của mình trong ngành dịch vụ khách sạn ở Hà
Nội.
Là một khách sạn quốc tế năm sao, trong sự phát triển không ngừng của
ngành du lịch khách sạn nói chung và nhu cầu đi du lịch ngày càng tăng của
con người, Khách du lịch có thể là những đoàn tour du lịch, khách du lịch,
hội thảo,…đưa đến đối tượng khách đa dạng. Do đó, để đáp ứng nhu cầu
trên Hà Nội JW Marriott không chỉ có mạng lưới hoạt động trong nước mà
còn trên cả thế giới.
Dựa trên ý tưởng về những bờ biển thơ mộng của Việt Nam và cảm hứng
từ hình ảnh “con rồng huyền thoại”, Dưới bàn tay tài hoa của kiến trúc sư
người Mỹ Carlos Zapata, tác giả thiết kế Toà tháp tài chính Bitexco
Financial Tower tại TP. HCM, JW Marriott Hanoi tựa hình dáng một con
18
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Du lịch Trường ĐHCN Hà
Nội
Rồng đang cuộn mình bay lên bên bờ biển Đông.JW Marriott Hanoi có kiến
trúc độc đáo, riêng biệt không hề giống bất cứ một kiến trúc khách sạn
nào trên thế giới.
Phối cảnh tổng thể khách sạn JW Marriott
Khách sạn kết cấu theo kiểu đường cong xoắn ốc với hình tượng hai con
rồng đang nằm uốn mình vào nhau tạo nên một kiến trúc kiệt tác có một
không hai trên thế giới. Nằm trên diện tích đất 6,3 ha, với 9 tầng, khách
sạn có 450 phòng ngủ sang trọng với diện tích 48m2, 7 nhà hàng và bar và
hơn 2400m2 dành riêng cho phòng họp nằm gọn trên cùng một tầng. Trong
đó bao gồm 395 phòng khách sang trọng với diện tích 48m2, 53 phòng cao
cấp, 1 phòng Nguyên thủ và 1 phòng Tổng thống. Có tổng cộng 271 phòng
giường King (bao gồm phòng cao cấp) và 179 phòng giường đôi, nhiều
nhất tại Hà Nội. Phòng nghỉ của khách có các tính năng nổi bật như cửa sổ
kính từ sàn tới trần, hệ thống rèm điều khiển từ xa, vách ngăn kính di động
ngăn cách phòng tắm và phòng ngủ, bộ sạc và loa cho điện thoại iPhone
hay máy nghe nhạc iPod cùng nhiều trang thiết bị hiện đại khác.
Khách sạn hướng về phía mặt hồ nước, biểu hiện cho sự hưng thịnh trước
đất trời rộng mở, kết hợp với khoảng sân vườn bên trong đầy màu xanh
mát của thiên nhiên đã tạo nên một dáng vẻ thanh thoát.
Lối vào chính băng qua tầng hai của sân trong được hình thành bởi hai tấm
sàn song song, nối liền qua một chiếc cầu. Chỗ đỗ xe của khách tách biệt
19
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Du lịch Trường ĐHCN Hà
Nội
khỏi sân phía bên trong. Chỗ đỗ xe khách Vip được thiết kế ngay trong sân,
liền kề một khu trung tâm mua sắm cao cấp.
Sảnh chính của khách sạn được thiết kế là một mái vòm độc đáo dẫn
khách đến khu giải trí, mua sắm bằng lối cầu thang rộng ngay bên hồ
nước. Khu vực tiền sảnh sẽ được trang bị bởi một quầy bar, môt nhà hàng,
quầy lưu niệm, lễ tân, trung tâm mua sắm, bộ phận hành chính, các phòng
họp nhỏ và một khoảng trống dành để thư giãn với mái lợp nhìn ra mặt
nước.
Trung tâm giải trí được trang bị bởi các nhà hàng lớn, nhỏ, 5.000 m2 dành
cho khu vực mua sắm, hội trường lớn rộng 1.000 m2, có thể chia thành 4
phòng nhỏ, một hội trường nhỏ hơn với diện tích 500 m2 cũng có thể chia
thành 4 phòng nhỏ và một số phòng họp khác nhỏ hơn. Bên cạnh đó, khách
sạn còn được bố trí những khu vực dành riêng cho dịch vụ chuyển hàng
đến và đi cũng như cung cấp các dịch vụ khác tại phía sau của khách sạn.
Tầng 2 là diện tích cho các khoảng thông tầng, sảnh đợi, các nhà hàng và
phòng ăn đặc biệt, khu vực văn phòng phục vụ khách sạn và các khu vực
để phát triển sau này. Các phòng ở được phân chia từ tầng 3 đến tầng 8.
Trên tầng 7 có ba phòng nghỉ cao cấp, một phòng Phó tổng thống và một
phòng Tổng thống. Tầng 9 được trang bị bể bơi trong nhà, phòng tập thể
dục và một khu spa ngoài trời.
Chất liệu xây dựng sẽ là tường kính và gỗ, tạo nên sự ấm áp và sang
trọng, đồng thời làm cho khách sạn thêm nổi bật vì nghiêng bóng bên hồ
nước, hài hoà và trộn lẫn với cảnh quan thiên nhiên của toàn khu.
Với tổng diện tích khu phòng họp và hội nghị lên đến 3.600 m2 , JW
Marriott Hanoi là địa điểm lý tưởng phục vụ cho các sự kiện MICE (Hội
nghị, hội thảo, sự kiện và triển lãm) tại Việt Nam. Khách sạn có tổng số
20