Nâng cấp TK VIP tải tài liệu không giới hạn và tắt QC

Giáo án bài 6: Từ Hán Việt (tiếp theo) - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi

Tiếng Việt: TỪ HÁN VIỆT.. (Tiếp theo)....I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.. - Hiểu được tác dụng của từ Hán Việt và yêu cầu về sử dụng từ Hán Việt... - Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp...II. » Xem thêm

08-08-2014 287 7
QUẢNG CÁO

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Tiếng Việt: TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được tác dụng của từ Hán Việt và yêu cầu về sử dụng từ Hán Việt. - Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản. - Tác hại của việc lạm dụng Hán Việt 2. Kĩ năng: a .Kĩ năng chuyên môn: - Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp. - Mở rộng vốn từ Hán Việt. b.Kĩ năng sống: - Ra quyết định : lựa chon cách sử dụng từ Hán Vi ệt phù h ợp v ới th ực ti ễn giao tiếp của bản thân - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, th ảo lu ận và chia s ẻ quan đi ểm cá nhân về cách sử dụng từ Hán Việt. . 3. Thái độ: - Yêu thích và sử dụng từ Hán Việt * TÍCH HỢP GD.BVMT - Liên hê. Tim cac từ Han – Viêt liên quan đên môi trường. ̣ ̀ ́ ́ ̣ ́
  2. III.CHUẨN BỊ : 1. chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, TLTK 2. chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là yếu tố HV ? Yếu tố HV được dùng như thế nào ? ? Từ ghép HV chia làm mấy loại chính ? Nêu trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ HV. 2. Bài mới : GV giới thiệu bài - Qua tiết học trước về từ HV , các em đã được cung cấp kiến thức về yếu tố HV , 2 loại từ ghép HV với trật tự các yếu tố trong từ ghép HV . Tuy nhiên , chỉ bấy nhiêu vẫn chưa đủ , các em còn cần biết từ HV mang sắc thái ý nghĩa và sử dụng nó như thế nào cho phù hợp . Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu những vấn đề trên . Hoạt động của GV HS Kiến thức * HĐ 1: HDHS Tìm hiểu Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt (10’) I. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: ? Nêu các nguồn vay - tiếng Hán, 1- Giải nghĩa các yếu tố: mượn của Tiếng Việt? tiếng Ấn- Âu - Nam: phương Nam. - Gọi HS đọc thuộc lòng VB “Nam quốc sơn hà”/ - 1 Hs đọc
  3. 62. VB. - quốc: nước. ? Giải nghĩa các yếu tố - giải thích. - sơn: núi. Hán Việt trong nhan đề của Vb? - hà: sông -> Sông núi nước Nam. ? Tiếng nào có thể dùng - Nam có 2- Cách dùng các yếu tố: như một từ độc lập, thể dùng tiếng nào không? độc lập các - Nam: có thể dùng độc lập. từ khác thì không. Vd: miền Nam, phía Nam,… ? lấy ví dụ minh họa? - lấy ví dụ. - quốc, sơn, hà: không thể dùng độc lập. Vd: không thể nói yêu quốc, leo - Gọi HS đọc yêu cầu - đọc yêu sơn, lội hè. 2/69. cầu 3- Yếu tố đồng âm: ? Tiếng thiên trong các từ - suy nghĩ, trên có nghĩa là gì? phát biểu. - Thiên: + trời + nghìn (năm) + dời đi, di chuyển. 4- Ghi nhớ: sgk/69 ? Giải thích ý nghĩa các - Thảo luận 5- Bài tập bổ trợ: yếu tố Hán Việt trong cặp đôi. thành ngữ: Tứ hải giai - Giải thích yếu tố Hán Việt huynh đệ - Đại diện trình bày + tứ: bốn (phương). kết quả. + hải: biển. + giai: đều. + huynh đệ: anh em. -> Bốn biển đều là anh em.
  4. * HĐ 2: HDHS Tìm hiểu cấu tạo của từ ghép Hán Việt (14’) II. Cấu tạo từ ghép Hán Việt: ? Cấu tạo của từ ghép - từ ghép 1. Giải nghĩa yếu tố Hán Việt Tiếng Việt gồm mấy đẳng lập và loại? chính phụ. + sơn hà: núi sông. ? các từ sơn hà, xâm - từ ghép + xâm phạm: chiếm lấn. phạm, giang san thuộc đẳng lập. loại từ ghép nào? + giang san: sông núi. ? Các từ ái quốc, thủ -> Từ ghép đẳng lập. môn, chiến thắng thuộc - từ ghép loại từ ghép nào? chính phụ. 2. Trật tự sắp xếp yếu tố Hán Việt ? Trật tự các yếu tố trong các từ này có giống trật + ái quốc: yêu nước. tự trong từ ghép thuần - giống, Việt cùng loại không? tiếng C-P. + thủ môn: cầu thủ canh giữ cầu môn và được chơi bóng bằng tay. + chiến thắng: thắng trận trong ? các từ thiên thư, thạch cuộc chiến. mã, tái phạm thuộc loại từ ghép gì? - từ ghép -> Từ ghép chính phụ có yếu tố chính phụ. chính đứng trước yếu tố phụ. Tiếng P-C. + thiên thư: sách trời. ? Trong các từ ghép Hán Việt trật tự của các yếu + thạch mã: ngựa đá. tố có gì khác so với trật + tái phạm: tiếp tục phạm lỗi. tự các từ ghép thuần Việt - so sánh, cùng loại rút kết luận. -> Từ ghép chính phụ có yếu tố phụ đứng trước yếu tố chính. => Trật tự sắp xếp trong từ ghép ? Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt là chính phụ và phụ HV và phân loại nhóm từ chính. sau thành hai nhóm: thiên địa, đại lộ, khuyển mã, 3- Ghi nhớ: Sgk/70 hải đăng, kiên cố, tân - Thảo luận
  5. binh, quốc kì, hoan hỉ. cặp đôi. 4- Bài tập bổ trợ: - Đại diện - Từ ghép đẳng lập: trình bày kết quả. + thiên địa: trời đất. - Nhóm + khuyển mã: chó ngựa. khác nhận xét, bổ xung + kiên cố: vững chắc. + hoan hỉ: mừng vui. - Từ ghép chính phụ: + đại lộ: đường lớn. + hải đăng: đèn trên biển. + tân binh: lính mới. + quốc kì: cờ của một nước. * HĐ 3: HDHS Luyện tập (11’) III. Luyện tập: Tổ chức 1. Bài tập1/70: thảo luận ? Hãy phân biệt nghĩa nhóm . - hoa(1) :chỉ sự vật của các yếu tố đồng âm trên? - hoa(2): : chỉ sự bóng bẩy đẹp đẽ. - Đại diện - Phi(1): bay trình bày kết quả. - Phi(2): trái với lẽ phải. - Phi(3): vợ thứ của vua. - Tham(1): ham muốn - Tham(2): góp mặt, tham dự vào.
  6. - Gia(1): nhà - Nhóm - gia(2): thêm vào. khác nhận ?Hãy sắp xếp các từ ghép xét, bổ 2. Bài tập 3/71: đó vào hai nhóm thích xung. hợp? a. Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hoả. b. Thi nhân, đại thắng, hậu đãi, tân binh. 3- Củng cố (3’): - Khắc sâu kiến thức bài học (2 GN/sgk). 4- Dặn dò: (2’): - Về nhà làm bài tập 2, 4/71. - Xem trước bài “ Đặc điểm của văn biểu cảm”.

 

TOP Download

Tài liệu đề nghị cho bạn:

popupslide2=2Array ( )