Nâng cấp TK VIP tải tài liệu không giới hạn và tắt QC

Giáo án bài Câu cầu khiến - Ngữ văn 8

Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN.I/ Mục tiêu cần đạt:..- Nắm vững đặc điểm của hình thức và chức năng của câu cầu khiến...- Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp...II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:..1.Kiến thức:..- Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến... » Xem thêm

07-08-2014 572 18
QUẢNG CÁO

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN I/ Mục tiêu cần đạt: - Nắm vững đặc điểm của hình thức và chức năng của câu cầu khiến. - Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1.Kiến thức: - Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. - Chức năng của câu cầu khiến. 2 .Kỹ năng: a. Kĩ năng chuyên môn: - Nhận biết câu cầu khiến trong văn bản. - Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. b. Kĩ năng sống: - Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu cầu khi ến theo m ục đích giao ti ếp cụ thể.. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc đi ểm, cách s ử d ụng câu cầu khiến. - Ứng xử: có cách ứng xử phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp. 3. Thái độ:
  2. - Có ý thức khi đặc câu hỏi phù hợp mục đích giao tiếp. - Tự hào về sự giàu đẹp của ngữ pháp tiếng Việt. III/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống và các tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo định hướng SGK và sự hướng dẫn của GV. IV/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Khởi động 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Gv giới thiệu bài: - KTDHTC: Động não, hỏi – đáp d ẫn dắt HS vào bài gi ảng b ằng cách tr ả lời câu hỏi sau: -> Tự nhận thức, tự tin, giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác. Chọn cách nói nào trong những phát ngôn sau? Vì sao? a. Bạn rời khỏi đây ngay! b. Bạn không nên ở đây một chút nào nữa! c. Bạn cút đi!
  3. Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm I/ Đặc điểm hình thức và chức năng : hình thức và chức năng của câu cầu khiến : - GV treo bảng phụ : 1/ Ví dụ : - KTDHTC: Khăn trải bàn ( phân tích ngữ liệu SGK và trả lời câu hỏi. ) 2/ Nhận xét : -> -> Giải quyết vấn đề, hợp tác, a/ Thôi đừng lo lắng . lắng nghe tích cực, thương lượng, giao tiếp, quản lí thời gian, ra quyết -> Dùng để khuyên bảo . định. a/ Ông lão chào con cá và nói : Cứ về đi . - Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu -> Dùng để yêu cầ nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng . Con cá trả lời : b/ - Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù B1 : Mở cửa ! -> Ngữ điệu hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng . cầu khiến . ( Ông lão đánh cá và con cá vàng ). -> Dùng để đề nghị, ra lệnh . b/ A1: Anh làm gì đấy ? - Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá
  4. . B1: Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào : - Mở cửa ! ? HS đọc VD (a) và cho biết đoạn văn đó được trích trong VB nào mà em đã học ? ? Vận dụng những kiến thức đã học ở bậc tiểu học em hãy chỉ ra những câu cầu khiến trong VD (a) ? ? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là những câu cầu khiến ? ( Những từ cầu khiến ) ? Trong 2 câu trên những từ nào là từ cầu khiến ? ( Đừng, đi ) ? Những câu cầu khiến này được dùng với chức năng gì ? ? HS đọc VD (b): Hai câu này có từ ngữ cầu khiến không ? ( Không ) ? Về hình thức từ “ mở cửa” của 2 câu
  5. trên có giống nhau không ( kể cả dấu câu )? ? Vậy nó khác nhau ở chỗ nào? ( Dấu câu ) ? Cách đọc “ mở cửa” có khác với cách đọc “ Mở cửa !” không ? Em hãy đọc lên ? 3/ Ví dụ : ( Khác về ngữ điệu. Câu thứ 2 phát âm với giọng được nhấn mạnh hơn ) - Chị đừng suy nghĩ nhiều mà ảnh hưởng tới sức khoẻ . ? Vậy em hãy cho biết chức năng của mỗi câu ? ( Câu A1 : Dùng để trả lời . -> Khuyên bảo . Câu B1 : Dùng để đề nghị, ra lệnh ) => Ghi nhớ : sgk / 31 ? HS cho 1 số VD về câu cầu khiến, chỉ ra từ cầu hiến và chức năng của nó ? ? Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến là gì ? - HS đọc ghi nhớ : sgk / 31 * Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập: II/ Luyện tập :
  6. - HS đọc bài tập 1 / sgk . * Bài 1 : ? HS làm miệng . a- Hãy ; b- Đi ; c- Đừng . -> Nhận xét, bổ sung . CN trong 3 câu trên đều chỉ người đối thoại (hay người tiếp nhận câu nói) hoặc 1 nhóm người trong đó có người đối thoại, nhưng có đặc điểm khác nhau. - (a): Vắng CN- CN đó chắc chắn chỉ người đối thoại, nhưng phải dựa vào ngữ cảnh của câu trước đó người đọc mới biết cụ thể người đối thoại đó là ai : Lang Liêu . - (b) : CN là “ ông giáo” ngôi thứ 2 số ít . - (c ): CN là “ chúng ta” ngôi thứ nhất số nhiều (dạng ngôi gộp có người đối thoại) Chẳng hạn : -“ Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương” / “ Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương” ( Không thay đổi ý ? Có thể thêm, bớt hoặc thay đổi hình nghĩa mà chỉ làm cho đối tượng tiếp thức CN của các câu trên được không. nhận được thể hiện rõ hơn và lời yêu HS thử thêm, bớt hoặc thay đổi CN và cầu nhẹ hơn, tình cảm hơn ) xác định trường hợp nào ý nghĩa của câu có sự thay đổi và trường hợp nào
  7. không ? -“ Ông giáo hút trước đi…/ “ Hút trước đi” ( ý nghiac cầu khiến dường như mạnh hơn, câu nói kém lịch sự hơn ) -“ Nay chúng ta…được không” / “ Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không” ( Thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu ; Đối với câu thứ 2, trong số những người tiếp nhận lời đề nghị, không có người nói ) * Bài 2: a/ “ Thôi, im …đi”.(Vắng CN) ? Nêu yêu cầu bài tập 2 . b/ “Các …khóc”.(Có CN, ngôi ? HS lên bảng làm . thứ 2 số nhiều) -> Nhận xét, bổ sung . c/ “ Đưa …mau !”; “ Cầm … ? Ở trường hợp (c) tình huống được này !” -> Không có từ ngữ cầu khiến, mô tả trong truyện và hình thức vắng chỉ có ngữ điệu cầu khiến, vắng CN . CN trong 2 câu cầu khiến này có liên quan gì với nhau không ? ( Có, trong tình huống cấp bách, gấp gáp, đòi những người có liên quan phải có hành động nhanh và kịp thời, câu cầu khiến phải rất ngắn gọn, vì vậy CN chỉ người tiếp nhận thường vắng mặt )
  8. ? HS đọc bài tập 3 / sgk . * Bài 3 : - KTDHTC: Công đoạn - Câu (a) vắng CN, còn câu (b)có CN, ngôi thứ 2 số ít . -> Hợp tác, tư duy, sáng tạo . Nhờ có CN câu trong (b) ý cầu khiến -> Mỗi nhóm giải quyết một vấn đề, nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của luân chuyển, nhóm khác bổ sung. người nói đối với người nghe . 4. Củng cố: - KTDHTC: Trình bày một phút. -> Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, qu ản lý thời gian, t ư duy phân tích, tìm hiểu kiến thức. ? Em hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến ? 5. Dặn dò: - KTDHTC: Giao nhiệm vụ -> Tìm kiếm hỗ trợ, tư duy sáng tạo, hợp tác, quản lí thời gian. a. Học bài: - Học nắm được nội dung bài . - Làm bài tập còn lại . - Bài tập thêm : Viết một đoạn văn ngắn trong đó có dùng những câu cầu khiến với những chức năng khác nhau.
  9. - Tìm các câu cầu khiến trong một vài văn bản đã học. - Biết phê phán cách sử dụng câu cầu khiến không lịch sự, thiếu văn hóa. b. Soạn bài: - Soạn : TM một danh lam thắng cảnh . + I/- HS đọc và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5/ SGK trang 33,34 . + II/- HS chuẩn bị (soạn) các bài tập 1,2,3,4 SGK/35 .

 

TOP Download

Tài liệu đề nghị cho bạn:

popupslide2=2Array ( )