Nâng cấp TK VIP tải tài liệu không giới hạn và tắt QC

Giáo trình Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp: Phần 2 - NXB Khoa học Kỹ thuật

Nối tiếp phần 1, phần 2 giáo trình chia sẻ kiến thức của 3 chương còn lại gồm: Tổ chức quá trình dạy học; công nghệ dạy học hiện đại, đào tạo nghề theo môđun kỹ năng hành nghề. » Xem thêm

26-02-2019 84 10
QUẢNG CÁO

Tóm tắt nội dung tài liệu

CHƯƠNG IV<br /> TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH DẠY HỌC<br /> I. KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC KỸ THUẬT<br /> Dạy học truyền thống và dạy học hiện đại có những khác biệt<br /> nhất định về hình thức tổ chức dạy học.<br /> Trong dạy học truyền thống, dù quá trình dạy học diễn ra dưới<br /> hình thức nào thì người thầy cũng trực tiếp đối diện với học sinh để<br /> tổ chức, điều khiển quá trình nhận thức của học sinh.<br /> Trong dạy học hiện đại có những quá trình dạy học diễn ra<br /> không có mặt của người thầy, chẳng hạn như dạy học từ xa trên<br /> mạng máy tính, dạy học theo chương trình. Với những quá trình<br /> dạy học đó, người thầy cùng với những chức năng sư phạm của<br /> mình đã hoá thân vào những quy định, quy tắc, những lời hướng<br /> dẫn thực hiện. Còn người học sẽ tự lĩnh hội tri thức, kỹ năng bằng<br /> cách thực hiện nghiêm ngặt các quy định, quy tắc và chỉ dẫn mà<br /> người thầy đã soạn thảo.<br /> Sự khác biệt đó sẽ được trình bày kỹ trong chương V (Công<br /> nghệ dạy học hiện đại). Trong chương này chỉ trình bày các hình<br /> thức tổ chức dạy học truyền thống<br /> Trong dạy học truyền thống, các hình thức dạy học sau đây<br /> thường được dùng phổ biến:<br /> - Bài lên lớp (dùng trong dạy học lý thuyết);<br /> - Bài thực hành (hoạt động vật chất);<br /> - Semina;<br /> - Tham quan ngoại khoá;<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> <br /> - Hoạt động tự lực của học sinh;<br /> - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cảu học sinh.<br /> Các hình thức trên có liên quan với nhau, tạo thành quá trình<br /> dạy học trọn vẹn, thống nhất và cho phép thực hiện các nguyên tắc<br /> dạy học như: Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan, tính hệ thống,<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> tính vừa sức, tính thống nhất giữa cụ thể với trừu tượng, học đi đôi<br /> với hành...<br /> Việc lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phụ thuộc chủ yếu vào<br /> mục đích, nội dung và điều kiện dạy học (cơ sở vật chất, trang thiết<br /> bị kỹ thuật, số lượng học sinh, thời gian, môi trường kinh tế xã hội<br /> xung quanh...). Trong các hình học nói trên, hình thức dạy học theo<br /> bài học ở trường vẫn là hình thức trung tâm, chủ yếu vì các nhiệm<br /> vụ dạy học sẽ được giải quyết một cách toàn diện nhất. Hình thức<br /> dạy học này còn được gọi là bài lên lớp Sau đây sẽ trình bày một<br /> cách chi tiết các hình thức tổ chức dạy học truyền thống.<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> II. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TRUYỀN<br /> THỐNG<br /> 1. Bài lên lớp<br /> 1.1 Khái niệm về bài lên lớp<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Bài lên lớp là hình thức cơ bản của quá trình dạy học, bao gồm<br /> một đoạn hoàn chỉnh, được diễn ra trong một khoảng thời gian nhất<br /> định (một hoặc vài tiết học), tại một địa điểm xác định (phòng học)<br /> với một số lượng học sinh nhất định, có trình độ phát triển đồng<br /> đều (lớp học).<br /> Bài lên lớp có các đặc trưng sau:<br /> - Có tính tổ chức trọn vẹn (thực hiện đầy đủ các khâu của<br /> QTDH).<br /> - Thể hiện sinh động tính quy luật về:<br /> • Mối liên hệ giữa mục đích- nội dung - phương pháp –<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> <br /> phương tiện trong những bài học cụ thể;<br /> • Sự thống nhất giữa hoạt động của thầy và hoạt động của<br /> trò;<br /> Sự thống nhất giữa hoạt động của mỗi cá nhân học sinh với hoạt<br /> động chung của tập thể lớp.<br /> - Khối lượng kiến thức mà học sinh phải chiếm lĩnh được quy<br /> định thống nhất theo phân phối chương trình môn học.<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> - Trong mỗi bài lên lớp thường phải sử dụng tổng hợp nhiều<br /> phương pháp dạy học khác nhau nhằm mục đích đã định trước. Vì<br /> thế bài lên lớp được xem là một hình thức quan trọng của dạy học<br /> lý thuyết, trong đó những nguyên tắc dạy học được vận dụng có hệ<br /> thống.<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> 1.2. Các kiểu bài lên lớp<br /> Bài lên lớp có nhiều kiểu, trong mỗi kiểu lại có những dạng<br /> khác nhau được xác định bằng nguồn kiến thức hoặc bằng mức độ<br /> hoạt động nhận thức của học sinh. Trong đó có ba kiểu cơ bản:<br /> - Bài lên lớp hình thành kiến thức, kỹ năng;<br /> - Bài lên lớp hoàn thiện kiến thức, kỹ năng: củng cố, vận dụng,<br /> khái quát; - Bài lên lớp kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng.<br /> Trong dạy học kỹ thuật và nghề nghiệp, thường có ba loại bài: Bài dạy lý thuyết kỹ thuật - công nghệ;<br /> - Bài dạy thực hành kỹ thuật - công nghệ;<br /> - Bài dạy sản xuất.<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> <br /> 1.3. Cấu trúc bài lên lớp<br /> Cấu trúc bài lên lớp là mối liên hệ có quy luật giữa mục đích,<br /> nội dung và phương pháp dạy học, thể hiện trong mối tương quan,<br /> và trình tự sắp xếp các bước lên lớp.<br /> Như vậy, để nghiên cứu xây dựng cấu trúc bài lên lớp người ta<br /> phải: Phân chia bài lên lớp thành các khâu, các bước một cách hợp<br /> lý;<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> - Trong mỗi khâu mỗi bước đó cũng như trong cả ba đều phải<br /> tuân<br /> - Phân chia thời gian và sắp xếp các bước đó theo một trình tự<br /> hợp lý.<br /> Trên cơ sở vận dụng logíc của quá trình dạy học, trong thực tế<br /> bài lên lớp kiểu tổng hợp thường được cấu trúc theo năm bước sau.<br /> Bước 1 - Tổ chức lớp, tạo tâm thế học tập;<br /> Bước 2 - Kiểm tra bài cũ;<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Bước 3 - Nghiên cứu kiến thức mới;<br /> Bước 4 - Củng cố, hoàn thiện kiến thức<br /> Bước 5 - Ra bài tập vận dụng và hướng dân học sinh tự học ở<br /> nhà.<br /> Với các dạng bài thực hành luyện tập kỹ năng có thể cấu trúc<br /> như sau: ổn định tổ chức lớp;<br /> Thông báo bài học, nêu rõ mục đích - yêu cầu của bài tập thực<br /> hành;<br /> Phục hồi những kiến thức kỹ năng có liên quan, đồng thời trang<br /> bị bổ sung những hiểu biết, kỹ năng mới cần luyện tập; Học sinh<br /> luyện tập, giáo viên theo dõi, uốn nắn kiểm tra. Xét về mục đích lý<br /> luận dạy học, cấu trúc năm bước tên lớp nói trên là logic, bảo đảm<br /> toàn diện các nhiệm vụ dạy học. Tuy nhiên, không phải mọi bài lên<br /> lớp đều áp dụng cả năm bước một cách máy móc. Tuỳ theo từng<br /> trường hợp cụ thể mà giáo viên có thể lược bỏ những bước không<br /> cần thiết. Ví dụ: Nếu bài cũ không liên quan trực tiếp đến bài mới<br /> thì có thể không kiểm tra hoặc thực hiện kiểm tra ở giữa hoặc ở<br /> cuối bài học kết hợp với việc củng cố bài. Điều đó vừa tận dụng<br /> được thời gian đầu tiết học khi học sinh chưa mệt mỏi, vừa tạo thói<br /> quen phải tập trung chú ý trong suốt giờ học của các em. Ngược<br /> lại, nếu kiến thức đã học có liên quan, làm cơ sở cho việc chiếm<br /> inh kiến thức mớ' hoặc bằng phép tương tự suy diễn ra các kiến<br /> thức mới thì nên kiểm tra, hồi phục kiến thức cũ trước khi giảng<br /> bài mới hoặc cần kiểm tra hồi phục vào những thời điểm hợp lý.<br /> Chẳng hạn, khi dạy bài "Tổng trở của mạch điện xoay chiều có RL-C mắc nối tiếp" cần thiết phải kiểm tra, hồi phục lại những kiến<br /> thức về mạch điện<br /> xoay chiểu trong các mạch điện thuần điện trở, thuần điện cảm,<br /> thuần điện dung...<br /> Tuỳ theo mục đích của bài giảng mà phân phối thời gian hợp lý<br /> cho các khâu, các bước lên lớp. Ví dụ, với những bài nhằm hoàn<br /> thiện kiến thức, kỹ năng thì việc kiểm tra hồi phục kiến thức kỹ<br /> năng liên quan có thể cần nhiều thời gian. Vớ' những bài có nội<br /> dung quá dài, có thể dặt vấn đề bài giảng theo kiểu định hướng<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> khái quát và đi theo con đường diễn dịch, nhấn mạnh nguyên lý<br /> chung, sau đó chọn ví dụ minh hoạ điển hình. Phần còn lại có thể<br /> hướng dẫn học sinh nghiên cứu sách giáo khoa.<br /> Để tìm ra cấu trúc hợp lý cho mỗi bài dạy, cần nghiên cữu kế<br /> hoạch dạy học môn học<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> 1. 4. Kế hoạch dạy học<br /> Dạy học là một quá trình, một hoạt động mang tính xã hội,<br /> thống nhất xác định. Tính thống nhất, xác định đó được đảm bảo<br /> nhờ kế hoạch. Vì thế kế hoạch dạy học mang tinh pháp lý về hệ<br /> thống và trinh tự các phần công việc cần phải hoàn thành để đạt<br /> được mục đích chung.<br /> - Kế hoạch dạy học bao gồm:<br /> - Kế hoạch dạy chung của nhà trường;<br /> - Kế hoạch dạy học môn học (theo năm hoặc kỳ),<br /> - Kế hoạch dạy học cho một bài (giáo án).<br /> Trong phạm vi giáo trình, chỉ nghiên cứu kế hoạch dạy học môn<br /> học và kế hoạch dạy học cho một bài.<br /> 1.4.1. Lập kế hoạch dạy học môn học<br /> Để lập được kế hoạch cần dựa vào:<br /> - Kế hoạch dạy học năm học (hoặc học kỳ) và kế hoạch dạy học<br /> tuần (thời khoá biểu) của nhà trường;<br /> Chương trình và phân phối chương trình, sách giáo khoa và các<br /> sách hướng dẫn môn học;<br /> Mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp và những điều kiện<br /> dạy học đặc trưng của môn học,<br /> - Điều kiện thực tế của nhà trường (số lượng học sinh các khối<br /> lớp, cơ sở vật chất, số lượng giáo viên...) và của địa phương mà<br /> trước hết là các ngành, các cơ sở sản xuất công nghiệp.<br /> 1.4.2. Yêu cầu và nội dung của kế hoạch dạy học môn học<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br /> a. Yêu cầu<br /> Kế hoạch dạy học môn học cần phải thể hiện rõ:<br /> <br /> Formatted: Font co<br /> <br />

 

TOP Download

Tài liệu đề nghị cho bạn:

popupslide2=2Array ( )